Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tiết 1 đến 18

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tiết 1 đến 18

TIẾT 1,2

 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9

 Truyền Thống Nhà trường

 HOẠT ĐỘNG 1

TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP

THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ MĂM HỌC MỚI.

 A. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS.

- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ các bộ lớp hoạt động.- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm. - Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học, bản cam kết về ATGT và ANHĐ

-Nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình

B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1. Nội dung:

- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học qua.

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán sự bộ môn của năm học năm 2011 – 2012.

-Nhiệm vụ học tập

 

doc 37 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 - Tiết 1 đến 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1,2
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 
 Truyền Thống Nhà trường 
 HOẠT ĐỘNG 1 
TỔ CHỨC ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LỚP
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ MĂM HỌC MỚI.
 A. YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp HS.
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ các bộ lớp hoạt động.- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm. - Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học, bản cam kết về ATGT và ANHĐ
-Nhận thức được nhiệm vụ học tập của mình 
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung:
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp trong năm học qua.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, cán sự bộ môn của năm học năm 2011 – 2012.
-Nhiệm vụ học tập 
2. Hình thức hoạt động:
- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Giơ tay phát biểu, biểu quyết.
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1. Về phương tiện:
-Bản báo cáo hoạt động của cán bộ lớp năm học 2011-2012
- Danh sách dự kiến cán bộ lớp.
2. Tổ chức:
- Phân công người báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp
-Người ghi danh sách cán bộ lớp lên bảng 
-Người điều khiển:Nguyễn Kim Hoàng 
-Thư ký: Trần Thị Thu Thủy. 
IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Thứ 4 ( Tuần 3) : 
 I -Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học 2010-2011 
 -Người điều khiển: Nguyễn Kim Hoàng nêu dự kiến danh sách cán bộ lớp và yêu cầu các bạn cố gắng ,suy nghĩ để tìm ra đội ngũ cán bộ lớp đủ năng lực lãnh đạo lớp .
 -Nêu lại tiêu chuẩn của cán bộ lớp 
 -Hướng dẫn các bạn tự chọn ra đội ngũ cán bộ lớp 
 -Lấy biểu quyết,ghi vào biên bản lớp 
 -Danh sách cán bộ lớp năm học 2011-2012 gồm : Nguyễn Kim Hoàng,Nguyễn Thị Thị Uyên,Lâm Huỳnh Uyên Thảo
 - Người điều khiển: Nguyễn Kim Hoàng đọc danh sách phân công nhiệm vụ cho từng thành viên : 
 * Nguyễn Kim Hoàng (Lớp trưởng )
 * Nguyễn Thị Thu Uyêân B (Lớp phó học tập )
 * Lâm Huỳnh Uyên Thảo (Lớp phó học tập )
 * Võ Thị Thanh My ( Lớp phó văn thể )
-Cán bộ lớp đọc lời hứa trước lớp 
-Chuẩn bị bản phương hướng đề ra nhiệm vụ học tập
II. .Thảo luận nhiệm vụ học tập ,góp ý ,sau đó tổng kết ý kiến-Nêu cụ thể nhiệm vụ học tập trước lớp .
 Bạn Trần Duy Quang điều khiển toàn lớp thảo luận nhiệm vụ học tập ,góp ý ,sau đó tổng kết ý kiến-Nêu cụ thể nhiệm vụ học tập trước lớp .
 Bầu các tổ trưởng
 – Tổ phó, cán sự lớp theo hình thức trên.
Tổ trưởng tổ 1: Võ Nguyễn Anh Thư 
 Tổ 2: Nguyễn Thị Thanh Thảo
Tổ 3: Trần Thị Thu Thủy
Tổ 4:Đặng Thi Ngọc Nương 
 - Lớp trưởng thay mặt lớp phát biểu ý kiến.
- GVCN phát biểu ý kiến và phổ biến công việc cụ thể, chấm điểm thi đua của cá nhân và tổ của mình.
V. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Thư ký đọc biên bản. GV chủ nhiệm và cả lớp 
 - Chúc mừng cán bộ lớp BCH Chi đội mới
 - Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động của lớp để đạt kết quả tốt trong năm học
	* Dặn dò: Chuẩn bị mỗi bạn viết bản đăng kí ATGT và ANHĐ và đọc trước lớp, mỗi tổ chuẩn bị 1 bài hát.
HOẠT ĐỘNG 2
THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI,
TRIỂN KHAI KÍ CAM KẾT VỀ ATGT & ANHĐ (21/09/2011)
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp HS:
- Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó
- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương tiện hoạt động:
- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học, bản cam kết về ATGT và ANHĐ
- Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy
2. Về tổ chức
- GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
	+/ Yêu cầu từng HS nghiên cứu nội quy của trường, bản cam kết về ATGT và ANHĐ và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập thể trong năm học vừa qua
	+/ Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án
- Lớp thảo luận, thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công cụ thể:
	+/ Người điều khiển chương trình và thư kí
	+/ Trang trí lớp
	+/ Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ
- Từng tổ phân công nhiệm vụ cho từng tổ viên
Hoạt động 1:Mở đầu
 Bạn Sang điều khiển :- Tuyên bố lí do:
Muốn trở thành HS tốt, không ai có thể thờ ơ trước nội quy và nhiệm vụ năm học mới, đồng thời phải cung góp phần thực hiện tốt công tác ATGT và ANHĐ. Vậy trong năm học này, chúng ta phải thực hiện những nội quy và nhiệm vụ mới nào, bản thân mõi chúng ta mỗi chúng ta phải cam kết thực hiện tốt về ATGT và ANHĐ như thế nào?Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về vấn đề này cũng như những ý nghĩa của nó trong nội dung của tiết hoạt động ngày hôm nay 
- Giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí
- Lần lượt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận và trao đổi
- Người phát biểu ý kiến có thể xung phong hoặc được chỉ định để tạo không khí lớp học sôi nổi
- Dựa vào đáp án, người điều khiển tổng kết lại các vấn đề đã đựơc thảo luận
- Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Có thể xếp một vài tiết mục văn nghệ xen kẽ vào quá trình thảo luận để tạo không khí thoải mái, tươi vui
Hoạt động 2: Thảo luận theo tổ
Câu hỏi:
1/ Cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường ?
Đáp án:
+/ Đi học đúng giờ, chuyên cần
+/ Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
+/ Ngồi đúng chỗ quy định, không quay cóp trong giờ kiểm tra
+/ Giữ gìn vệ sinh chung, chấp hành nhiệm vụ trực nhật lớp
+/ Giữ trật tự trong phòng học, ngoài hành lang
+/ Vệ sinh cá nhân về trang phục, đầu tóc
+/ Tích cực luyện tập TDTT, cấm đọc và lưu truyền văn hoá phẩm đồi trụy
+/ Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma tuý, cấm giữ, sử dụng hung khí
Giữ gìn tài sản chung
+/ Trung thực, khiêm tốn, giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn tuổi
2/ Việc tự giác thực hiện nội quy của nhà trường có tác dụng gì đối với bản thân bạn ?
Gợi ý đáp án:
- Giúp cho bản thân luôn có ý thức học tập và rèn luyện tốt. Đạt kết quả học tập cao hơn
- Luôn yên tâm và tự tin hơn trong quá trình tham gia các hoạt động của trường lớp
- Giữ được tác phong và nề nếp của người HS
3/ Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không có nội quy ?
Gợi ý đáp án:
- Tạo nên khung cảnh lộn xộn, mất đi sự trang nghiêm của trường học
- Nếu không có nội quy, nhà trường sẽ không thể quản lí được học sinh, từ đó bản thân học sinh cũng không thể nào tiến bộ được
4/ Theo bạn việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế nào ?
Gợi ý đáp án:
Tương đối nghiêm túc, đáng tuyên dương. Tuy nhiên còn một vài thành viên chưa nghiêm túc đã bị xử lí
5/ Trong năm học này bạn phải thực hiện tốt những nhiệm vụ nào ?
6/ Theo bạn, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của năm học ?
Gợi ý đáp án:
- Học tập tốt, rèn luyện tốt
- Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động của lớp, trường
- Thực hiện đầy đủ các nội quy, quy địng của nhà trường
7/ Chúng ta cần phải làm gì để góp phần thực hiện tốt công tác ATGT và ANHĐ?
* Dựa vào đáp án, tổng kết các vấn đề đã được thảo luận
Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động 
- Động viên cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nội quy
- Đại diện các tổ hứa trước lớp.
Người dẫn chương trình nhâïn xét tinh thần, ý thức tham gia của cả lớp. Biểu dương và rút kinh nghiệm
	Người dẫn chương trình chúc sức khoẻ các đại biểu và GVCN, chúc tất cả các bạn học thật tốt để đạt kết qủ cao trong học tập.
TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8
I. YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp HS:
- Hiểu dược vị trí , nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm hock lớp 8
- Tự giác quyết tâm cao trong học tập.
- BiÕt giĩp nhau thùc hiƯn tèt nhiƯm vơ n¨m häc.
2. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
a) Néi dung:
- X¸c ®Þnh vÞ trÝ quan träng cđa n¨m häc líp 8.
- Nh÷ng nhiƯm vơ trong n¨m häc nµy.
- Nh÷ng biƯn ph¸p ®Ĩ thùc hiƯn t«t nhiƯm vơ n¨m häc.
b) H×nh thøc ho¹t ®éng:
Trao ®ỉi th¶o luËn 
3. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
GVCN h­íng dÉn häc sinh chuÈn bÞ ch­¬ng tr×nh ho¹t ®éng:
STT
Néi dung c«ng viƯc
Ng­êi thùc hiƯn
Ph­¬ng tiƯn ho¹t ®éng
Ghi chĩ
1
DÉn ch­¬ng tr×nh
Líp tr­ëng
B¶n dÉn ch­¬ng tr×nh
2
Th­ kÝ
 Líp phã häc tËp
GiÊy, bĩt
3
Ban gi¸m kh¶o
 C¸n bé líp
§¸p ¸n, biĨu ®iĨm
4
Mêi ®¹i biĨu
Líp tr­ëng
GiÊy mêi
5
 Trang trÝ líp, b¶ng
HS nam
PhÊn mµu, giÊy mµu...
6
TÝn hiƯu tr¶ lêi
Nhãm tr­ëng
 Cê, trèng...
7
V¨n nghƯ
Líp phã VTM
Bµi h¸t, th¬, chuyƯn, ca dao, tơc ng÷ ... ca ngỵi tr­êng líp, thÇy c« gi¸o vµ c¸c b¹n
8
S­u tÇm c©u hái th¶o luËn vỊ nhiƯm vơ n¨m häc.
TËp thĨ líp
C©u hái th¶o luËn
9
PhÇn th­ëng
C¸n bé líp
PhÇn th­ëng
10
Tỉng duyƯt
GVCN
TÊt c¶ c¸c néi dung trªn
Thø 2 11/09/06
4. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
a) Khëi ®éng
b) Th¶o luËn vỊ vÞ trÝ vµ nhiƯm vơ cđa n¨m häc
- Ng­êi ®iỊu khiĨn nªu c©u hái 1 vµ 2 (ë mơc 3.a)
- Häc sinh trao ®ỉi, tho¶ luËn theo tỉ. Tỉ tr­ëng hoỈc th­ kÝ tỉ ghi kÕt qu¶ th¶o luËn lªn giÊy khỉ to.
- §¹i diƯn tõng tỉ tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn cđa tỉ m×nh.
- Líp gãp ý bỉ xung, ph©n tÝch, lùa chän vµ thèng nhÊt ý kiÕn vỊ vÞ trÝ vµ nhiƯm vơ cđa n¨m häc.
- Cuèi cïng, ng­êi ®iỊu khiĨn tỉng kÕt ho¹t ®éng.
c) Lµm viƯc c¸ nh©n vỊ biƯn ph¸p thùc hiƯn nhiƯm vơ n¨m häc
- Ng­êi ®iỊu khiĨn ph¸t phiÕu cho tõng häc sinh vµ yªu cÇu ghi c¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn nhiƯm vơ n¨m häc.
- Tõng häc sinh suy nghÜ vµ ghi vµo phiÕu cđa m×nh.
- Mêi mét sè häc sinh tr×nh bµy tr­íc líp vỊ nh÷ng biƯn ph¸p cđa m×nh. Th­ kÝ líp ghi tãm t¾t nhanh c¸c ý chÝnh lªn b¶ng.
- C¶ líp gãp ý kiÕn bỉ xung, cïng nhau ph©n tÝch, lùa chän c¸c biƯn ph¸p phï hỵp ®Ĩ thùc hiƯn tèt c¸c nhiƯm vơ n¨m häc.
- Ng­êi ®iỊu khiĨn tỉng kÕt l¹i c¸c biƯn ph¸p c¬ b¶n ®Ĩ mçi häc sinh tỉ, líp vËn dơng.
d) V¨n nghƯ
- C¸n bé v¨n nghƯ giíi thiƯu c ... nhiệm của người học sinh nói chung và học sinh lớp 8 nói riêng trong việc góp phần giải quyết các vấn đề đó.
b. Hình thức hoạt động:
 - Thi tìm hiểu về một vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm
- Minh hoạ bằng một vài tiết mục văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
 - Các tư liệu sách báo, tranh ảnh, câu chuyện số liệu hoặc bảng biểu phản ánh nội dung của một vài vấn đề hiện nay.
- Giấy vẽ, bút màu
- Một vài bài hát, tiểu phẩm...
b. Về tổ chức:
- GVCN nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi học sinh có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động nêu tiện hoạt động nêu trên. Các em thành lập từng nhóm nhỏ để thực hiện công việc chuẩn bị. Những sưu tầm của học sinh có thể được tập hợp thành một quỷen sưu tập tư liệu về một vài vấn đề mà hiện nay quan tâm (ghi rõ lời bình)
- Mỗi tổ biên tập thành một bộ tư liệu để trưng bày, giới thiệu cho cả lớp xem và cử đại diện báo cáo trước lớp về kết quả tìm hiểu của tổ.
- Lập BGK: Đại diện học sinh, đại diện GV bộ môn
- Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Thi tìm hiểu:
Sau khi người điều khiển nêu lí do hoạt động, GVCN nêu một vài vấn đề có tính chất gợi mở để học sinh bắt đầu cuộc thi.
- Lần lượt từng tổ trình bày hiểu biết của mình về một vấn đề nào đó, đồng thời đưa ra cho cả lớp xem tổ mình sưu tập được những gì?
- Sau mỗi lần trình bày của một tổ BGK có thể đánh giá kết quả theo 2 cách:
+ Đánh giá trực tiếp kết quả của tổ đó
+ Cho lớp bổ sung, bình luận, đánh giá kết quả.
- Kết thúc phần trình bày của các tổ, BGK công bố điểm.
+ Nêu 2 - 3 vấn đề toàn cầu hiện nay	5đ
+ Trình bày khúc chiết, dễ hiểu	3đ
+ Có bộ sưu tập đẹp nhất	2đ
Tổng:	10đ
- Trao phần thưởng cho tổ có điểm cao nhất
b. Sinh hoạt văn nghệ
 5. Kết thúc hoạt động:
Hoạt động 2: BẠN BIẾT GÌ VỀ UNESCO, 
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
 - Hiểu được mục đích, chức năng và cơ cấu tổ chức của UNESCO, tổ chức quốc tế về giáo dục và KH, VH.
- Biết thể hiện sự hiểu biết của mình về tổ chức UNESCO
- Uûng hộ và quan tâm đối với những việc làm, những hoạt động vì sự phát triển của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
 - Mục đích hoạt động của UNESCO
- Chức năng của UNESCO
b. Hình thức hoạt động:
 - Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO dưới hình thức hái hoa dân chủ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
 - Tài liệu, sách báo nói về tổ chức UNESCO
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức UNESCO
- Phiếu câu hỏi
- Cây hoa để gài câu hỏi
- Khăn bàn, lọ hoa
b. Về tổ chức:
 - GV phát động toàn lớp sưu tầm các tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói về tổ chức UNESCO để chuẩn bị nội dung cho cuộc thi tìm hiểu
- Phối hợp với GV dạy môn GDCD hoặc lịch sử để xây dựng sơ đồ cơ cấu của tổ chức UNESCO
- XD câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu, ví dụ:
+ UNESCO được thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
+ Vì sao lại có sự ra đời của tổ chức này?
+ Mục đích của tổ chức này là gì?
+ UNESCO có những chức năng nào?
+ Nêu cơ cấu tổ chức của UNESCO?
+ Việt Nam được kết nạp vào UNESCO năm nào?
+ UNESCO có phải là cơ quan của liên hợp quốc không?
- Phân công chuẩn bị cây hoa và phiếu để ghi câu hỏi.
- Cử người điều khiển chương trình, cử BGK gồm: đại diện học sinh, đại diện GV bộ môn.
4. Tiến hành hoạt động:
Lớp kê theo hình chữ U, ở giữa có câu hoa trang trí đẹp mắt với những bông hoa câu hỏi
- Người điều khiển chương trình nêu rõ yêu cầu của cuộc thi, cách thức thi và giới thiệu BGK
- Người điều khiển mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa. Người lên hái hoa phải đọc to câu hỏi để cả lớp cùng biết và trả lời phải rõ ràng. BGK theo dõi, nhận xét, đánh giá và cho điểm, nếu không trả lời được có thể mời bạn khác cùng tổ trả lời thay, nhưng sẽ bị trừ điểm theo quy định của BGK.
- Khi đại diện các tổ đã trả lời xong, BGK công bố điểm của từng tổ, động viên những tổ có điểm số thấp để trả lời tốt hơn chuyện, bài thơ ca ngợi hoà bình, phản đối chiến tranh.
- Sau cùng, BGK tổng kết cuộc thi tìm hiểu, công bố điểm số của từng tổ.
- Người điều khiển có thể mời GVCN hoặc GV bộ môn trong BGK lên tóm tắt những nội dung chính về tổ chức UNESCO để toàn thể học sinh nắm chắc hơn.
5. Kết thúc hoạt động:
Tiết 18:
 Hoạt động 3: 30-4 NGÀY LỊCH SỬ CUẢ VIỆT NAM
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn thoàn miền Nam, thống nhất đất nước.
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể.
- Tự hào phấn khởi được tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30/4.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
 - Giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày 30/4
- Những diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4/1975
b. Hình thức hoạt động:
 - Phát biểu cảm tưởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30/4
- Biểu diễn chương trình văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động :
a. Về phương tiện hoạt động:
 - Chuẩn bị tư liệu, tài liệu, tranh ảnh... nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam 30/4
- Viết cảm nghĩ của mình về ngày 30/4
- Các tiết mục văn nghệ để xây dựng thành một chương trình biểu diễn
b. Về tổ chức: 
- GVCN phát động toàn lớp viết cảm nghĩ của mình về ngày 30/4 trên cơ sở các tài liệu mà các em thu thập được.
- Mỗi tổ chuẩn bị 4 - 5 tiết mục văn nghệ với các thể loại khác nhau, sau đó đăng kí để cán bộ lớp tập hợp, sắp xếp thành chương trình biểu diễn.
- Cử người điều khiển, phân công trang trí lớp
4. Tiến hành hoạt động:
a. Phát biểu cảm tưởng
 - Người điều khiển mời GVCN nêu vắn tắt ý nghĩa của ngày 30/4. Một học sinh nêu cảm nghĩ của mình về ngày 30/4.
b. Biểu diễn văn nghệ:
 Theo thứ tự, người điều khiển lần lượt mời các bạn có tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của khán giả.
- Kết thúc phần biểu diễn văn nghệ là bài hát “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” hoặc một bài hát khác phục vụ chủ điểm.
5. Kết thúc hoạt động:
 Hoạt động 4: HỘI VUI HỌC TẬP
1. Yêu cầu giáo dục: Giúp HS
 - Nâng cao tình thần trách nhiệm học tập, củng cố kiến thức, các môn học đã học để giành kết quả cao nhất cho kì thi cuối năm
- Có phương pháp học tập thích hợp, có kĩ năng huy động các kiến thức đã học cho các hoạt động tập thể
- Có động cơ học tập đúng đắn, có thái độ chăm chỉ, tích cực học tập và rèn luyện
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
 - Kiến thức các môn học, đặc biệt là nội dung chuẩn bị cho kì thi cuối năm học
- Những kiến thức liên hệ thực tế, phục vụ cho củng cố bài học vững chắc hơn.
b. Hình thức hoạt động:
 - Thi tiếp sức đồng đội
- Vui văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phương tiện hoạt động:
 - Hệ thống các câu hỏi ôn tập của một vài môn học do lớp lựa chọn
- Khăn bàn, lọ hoa
- Phần thưởng
b. Về tổ chức:
 - Cán bộ lớp bàn bạc và quyết định lựa chọn một vài môn học mà lớp mình còn yếu để tập trung ôn tập, xin ý kiến GVCN và đề nghị có sự phối hợp với GV bộ môn đó.
- GVCN gặp gỡ, đề nghị GV bộ môn đã được chọn giúp lớp xây dựng hệ thống câuhỏi ôn tập và những nội dung cần ghi nhớ nhất cũng như đáp án của những câu hỏi đó.
- Phổ biến nội dung ôn tập cho học sinh để các em chuẩn bị tốt cho cuộc thi.
- Cán sự của những môn học này giúp giải quyết những thắc mắc của các bạn.
- Thành lập BGK gồm: lớp phó học tập (trưởng ban), một cán sự môn học trong số những môn đã chọn, một học sinh làm thư kí.
- Mời GV bộ môn của môn học đã chọn cùng tham dự với tư cách là người cố vấn.
- Chuẩn bị phần thưởng.
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế.
4. Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
 b. Tổ chức cuộc thi:
 BGK điều hành cuộc thi tiếp sức theo trình tự như sau:
- Phổ biến cách thi và những quy định của cuộc thi
+ Cách thi: Mỗi tổ cử một đội thi gồm 3 người: CÁc đội thi vào vị trí quy định. Trưởng BGK bốc thăm câu hỏi, đọc to cho cả lớp cùng nghe, yêu cầu các đội chuẩn bị trong 2’. Đội nào giơ tay trước có quyền trả lời. Khi đại diện của tổ trả lời, các thành viên nghe để kịp thời tiếp sức bạn trả lời nhanh, đầy đủ và đúng đáp án. Nếu đội nào chậm và trả lời không lưu loát, BGK có thể quyết định cho dừng lại, coi như đội đó không được điểm và đội khác có quyền trả lời thay. Cứ như vậy cho đến khi hết thời gian hoạt động. Thư kí ghi điểm cho từng đội.
+ Quy định của cuộc thi: Các đội phải trả lời theo đúng đáp án, nhanh và lưu loát. Trả lời đúng đáp án được 10đ, nếu còn thiếu thì tuỳ theo mức độ cho điểm. Thời gian quy định việc trả lời là do BGK quyết định.- BGK điều khiển cuộc thi theo đúng trình tự như cách thi đã nêu ở trên
- Công bố kết quả và trao giải thưởng.
- Sau phần thi của các đội là chương trình văn nghệ với một vài tiết mục đã được chuẩn bị
5. Kết thúc hoạt động:
 III- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM
1. Học sinh tự đánh giá xếp loại:
Câu 1: Qua các hoạt động học sinh với các vấn đề toàn cầu “Bạn biết gì về UNESCO”, “30/4 ngày lịch sử đáng ghi nhớ”, “Hội vui học tập”, em thu hoạch được những gì? (viết ngắn gọn)
Câu 2: Tham gia các hoạt động chủ điểm trong tháng, em tự xếp mình đạt loại nào?
Tốt c	Khá c	TB c	Yếu c
2. Tổ đánh giá xếp loại:
Tốt c	Khá c	TB c	Yếu c
3. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt c	Khá c	TB c	

Tài liệu đính kèm:

  • docHDNGLL 8 moi theo ppm11.doc