Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Giáo Viên: Hồ Nhật Thành

Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Giáo Viên: Hồ Nhật Thành

 Hoạt động 1:

 BẦU CÁN BỘ LỚP

I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:

 -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.

 -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.

 -Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.

II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:

1-Nội dung:

-Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.

-Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.

2-Hình thức hoạt động:

-Nghe báo cáo và thảo luận.

-Bình bầu dưới hình thức biểu quyết.

III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:

 1-Phương tiện hoạt động:

-Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.

-Một số tiết mục văn nghệ.

 2-Về tổ chức:

GVCN hội ý với cán bộ lớp:

-Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua.

-Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển.

-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí.

 

doc 48 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8 cả năm - Giáo Viên: Hồ Nhật Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chđ ®iĨm th¸ng 9 	 So¹n ngµy: 05/09/2008
	 Ho¹t ®éng ngµy: 25/09/08
	TruyỊn thèng nhµ tr­êng 
 	Hoạt động 1: 
 BẦU CÁN BỘ LỚP
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
 -Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
 -Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và ý thức.
 -Tôn trọng và ủng hộ lớp hoạt động.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
1-Nội dung:
-Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước.
-Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
2-Hình thức hoạt động:
-Nghe báo cáo và thảo luận.
-Bình bầu dưới hình thức biểu quyết.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
-Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước.
-Một số tiết mục văn nghệ.
	2-Về tổ chức:
GVCN hội ý với cán bộ lớp:
-Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua.
-Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển.
-Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả tập thể
Lớp phó văn thể
Lớp trưởng
Lớp phó học tập
Cả tập thể
Lớp phó văn thể
Lơp1 phó văn thể
Cả tập thể
GVCN
Lớp phó văn thể
Cả tập thể
Cán bộ lớp
Các tổ
GVCN
Lớp phó văn thể
Hoạt động 1
Khởi động
Hát tập thể bài “Vui bước đến trường”
Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Nghe báo cáo và thảo luận
Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2007 - 2008
Đọc bản phương hướng năm học 2008 - 2009
Thảo luận góp ý kiến.
Tóm tắt các ý kiến phát biểu.
Hoạt động 3
Tổ chức bầu cán bộ lớp
Nêu thể lệ bầu cử
Cả lớp thảo luận về cách thức bầu.
Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ
Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN
Bầu cán bộ lớp.
Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện.
Hoạt động 4
Chương trình văn nghệ
Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị.
Hoạt động 5
Kết thúc
Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS
Nhận xét kết quả hoạt động.
2’
15’
15’
10’
3’
HỆ THỐNG CÁN BỘ LỚP 8A
 LỚP TRƯỞNG
 NguyƠn ThÞ ThanhT©m 
	 LỚP PHÓ HỌC TẬP	 LỚP PHÓ VĂN THỂ
	 NguyƠn Anh QuyÕt 	 Bïi ThÞ Linh
Tổ 1
NguyƠn ThÞ Thu H»ng 
Tổ 2
NguyƠn ThÞ Mai Hiªn
Tổ 3
NguyƠn ThÞ Ngäc Mai
Tổ 4
NguyƠn QuyÕt Th¾ng
Hoạt động 2:
 	 TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 8
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Giúp học sinh:
 -Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
-Tự giác, quyết tâm cao trong học tập.
-Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
1-Nội dung:
-Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8.
-Những nhiệm vụ trong năm học này.
-Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.
2-Hình thức hoạt động:
Trao đổi, thảo luận
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1-Phương tiện hoạt động:
-Một số câu hỏi thảo luận.
-Giấy khổ to, bút để ghi kết quả thảo luận, phiếu làm việc cá nhân.
-Một vài tiết mục văn nghệ.
2-Về tổ chức:
- GVCN thống nhất với cả lớp về nội dung hoạt động.
-Thống nhất chương trình và kết hoạch hoạt động.
-Phân công chuẩn bị các phương tiện.
-Phân công người điều khiển chương trình và thư kí.
-Phân công trang trí, văn nghệ, mời đại biểu.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Người điều khiển
Đại diện các tổ
Các tổ khác
Người điều khiển
Tổ 1, 2
Người điều khiển
Đại diện các nhóm
Tổ 3,4
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Khởi động
-Hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên”
-Nêu lý do và chương trình hoạt động.
Hoạt động 2
Thảo luận theo tổ
-Phát cho mỗi tổ một tờ giấy khổ to và bút để ghi kết quả thảo luận của tổ.
-Lần lượt nêu câu hỏi:
1-Bạn suy nghĩ gì khi bạn đang ở vị trí của người HS lớp 8?
2-Bạn thấy mình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ gì trong năm học này?
-Các tổ tiến hành thảo luận,ghi kết quả thảo luận vào giấy.
Hoạt động 3
Báo cáo kết quả thảo luận
-Yêu cầu các tổ lên báo cáo kết quả thảo luận của tổ mình.
-Cử đại diện lên trình bày ý kiến của tổ mính đã được ghi trên giấy.
-Trao đổi bổ sung thêm ý kiến
-Chốt lại các ý kiến đã được thống nhất và kết luận.
-Trình bày tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 4
Thảo luận nhóm
-Nêu câu hỏi chung cho cả lớp.
3-Theo bạn, để thực hiện tốt các nhiệm vụ của học sinh lớp 8 cần phải có các biện pháp gì?(của mỗi người HS, của tập thể lớp, của nhà trường)
-Các nhóm học tập thảo luận, trình bày ý kiến của mình.Mỗi ý kiến có thể được thảo luận và trao đổi thêm để rút ra những biện pháp tối ưu định hướng cho hoạt động của lớp và của mỗi HS.
-Trình bày tiết mục văn nghệ.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Phát biểu ý kiến động viên cả lớp.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
10’
15’
10’
5’
Hoạt động 3:
Ph¸t huy truyỊn thèng cđa líp, Truêng
 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
-Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện.
-Biết trân trọng những truyền thống đó.
-Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của trường.	
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
-Những truyền thống của lớp, của trường.
-Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường.
-Kế hoạch và biệt pháp của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, của trường.
-Văn nghệ: ca ngợi trường, lớp.
	2-Hình thức hoạt động:
-Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp.
-Văn nghệ.
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
-Một số câu hỏi thảo luận
-Bản kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp.
-Một số tiết mục văn nghệ.
	2-Về tổ chức:
-GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS thực hiện.
-Cán bộ lớp họp để thống nhất chương trình và phân công người thực hiện.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Cả lớp
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Thư kí
Người điều khiển
Tổ 3,4
Người điều khiển
Tổ
Đại diện tổ
Lớp trưởng
Học sinh
Tổ 1,2
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Hát tập thể bài “Em yêu trường em”
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Thảo luận chung cả lớp
-Lần lợt nêu các câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận:
1-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường chúng ta mà bạn thấy cần phải học tập, giữ gìn và phát huy?
Tr­êng nhiỊu n¨m liỊn ®¹t danh hiƯu tr­êng tiªn tiÕn cÊp huyƯn
2-Theo bạn do đâu mà trường chúng ta có được những truyền thống tốt đẹp đó? Do sù nhiƯt t×nh nỉ lùc cđa c¸c thÇy,c« gi¸o vµ sù häc tËp tèt cđa c¸c anh chÞ häc sinh 
3-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của lớp ta?
1 Huy ch­¬ng vµng m«n vËt lý, 2 huy chu¬ng b¹c, 4 huy ch­¬ng ®ång.
4-Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những học sinh hoặc thầy cô giáo đã có công xây dựng truyền thống nhà trường.ThÇy Hµ Huy TuÊn Phã HiƯu tr­ëng . C« Hµ ThÞ Minh H¶i. ThÇy TrÇn V¨n Thøc 
Häc sinh: B¹n Lª ThÞ Mai Lan.
 B¹n NguyƠn ThÞ B×nh An 
-Phát biểu ý kiến.
-Ghi biên bản thảo luận.
-Chốt lại các ý kiến phát biểu sau mỗi câu hỏi.
-Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 3
Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống
-Yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ.
-Tổ chức thảo luận đề ra kế hoạch của tổ.
-Cử đại diện trình bày bản kế hoạch.
-Trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.
-Thảo luận bổ sung, hoàn thiện kế hoạch của lớp.
-Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Phát biểu, động viên học sinh ra sức học tập rèn luyện thật tốt xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
20’
15’
5’
Hoạt động4:
THI HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
Hoạt động thi hát các bài hát truyền thống nhằm giáo dục học sinh:
Biết thưởng thức, biết hát các bài hát truyền thống ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè...
Yêu thích văn nghệ, phấn khởi, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết thân ái với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
-Hát các bài hát truyền thống do nhà trường qui định	
	2-Hình thức hoạt động:
Thi hát giữa các tổ:
-Thi tiết mục tập thể của tổ.
-Thi tiết mục tự chọn của tổ: cá nhân hoặc nhóm.	
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
-Những bài hát truyền thống
-Một số nhạc cụ đơn giản, trang phục biểu diễn
-Một số tặng phẩm để thưởng.	
	2-Về tổ chức:
-GVCN phổ biến cho cả lớp về nội dung và kế hoạch hoạt động.
-Từng tổ chuẩn bị dự thi.
-Phân công người điều khiển chương trình	, BGK, trang trí lớp, tặng phẩm.
	IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Các tổ
Ban giám khảo
Thư ký
Người điều khiển
Cá nhân các tổ
Ban gián khảo
Người điều khiển
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1
Mở đầu
-Tuyên bố lí do
-Giới thiệu chương trình, BGK, hình thức dự thi, cách thức chấm diểm.
Hoạt động 2
Thi tiết mục tập thể
-Giới thiệu các tổ trình bày tiết mục dự thi của tổ mình.
-Các tổ trình diễn
-Chấm điểm và công bố.
-Ghi điểm lên bảng.
Hoạt động 3
Thi đơn ca giữa các tổ
-Giới thiệu các tiết mục đơn ca của các tổ.
-Các tiết mục trình bày.
-Chấm điểm và công bố.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Công bố kết quả cuộc thi.
-Trao thưởng cho các tổ
-Nhận xét kết quả hoạt động.
5’
20’
15’
5’
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ Đ ... Thuý §oµi
NguyƠn ThÞ Hµ
NguyƠn ThÞ Thu H»ng
Ph¹m ThÞ Hoµi
NguyƠn ThÞ Hoµn
NguyƠn Huy Hoµng
§Ëu Quang Hỵi
Lª ThÞ Mai Hiªn
NguyƠn §×nh Hu©n
Phan V¨n HiĨn
NguyƠn Quang Hïng
§inh Nho Huúnh
NguyƠn V¨n Huúnh
Bïi ThÞ Linh
Phan ThÞ Linh
Ph¹m Lª Vị Long
§Ëu ThÞ Mai
NguyƠn ThÞ Ngäc Mai
Phan ThÕ M¹nh 
TrÇn Quang Nam 
Bïi ThÞ ¸i Nh­
Hå V¨n NhËt
Lª §×nh Phong
NguyƠn ThÞ Ph­ỵng
D¬ng ThÞ Quy
NguyƠn Anh QuyÕt
NguyƠn ThÞ Thanh T©m
NguyƠn Minh TuÊn
Phan V¨n Th¹ch
NguyƠn QuyÕt Th¾ng
Phan ThÞ ThuÇn
§Ëu ThÞ Hoµi Th­¬ng
Phan ThÞ Hoµi Th­¬ng 
TrÇn ThÞ Thu Thủ
NguyƠn V¨n Yªn
TrÞnh ThÞ Ỹn
Phan ThÞ H¶i Ỹn
K
T
T
T
T
T
T
T
T
K
T
K
T
T
K
T
T
T
T
T
K
K
T
T
T
T
TB
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
K
K
T
T
T
T
TB
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
TB
T
T
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
K
K
T
T
T
T
TB
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
 ____________________________________________________
 CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
	HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Hoạt động 1 :
HỌC SINH VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu được một vài vấn đề chủ yếu hiện nay mà nhân loại đang quan tâm như: tệ nạn ma tuý, bảo vệ môi trường, dân số và đói nghèo...
	-Có kĩ năng thu nhận những thông tin về những vấn đề đó.
	-Biết tỏ thái độ không đồng tình
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
	-Một vài vấn dề chủ yếu ma nhân loại đang quan tâm.
-Xác định cuả người HS nói chung và HS lớp 8 nói riêng trong việc góp phần giải quyết các vấn đề đó
	2-Hình thức hoạt động:
-Thi tìm hiểu vế vài vấn đề chủ yếu mà nhân loại đang quan tâm.
-Minh hoạ bằng một vai tiết mục văn nghệ.	
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Các tư liệu, sách báo. Tranh ảnh. Câu chuyện, số liệu hoặc bảng hiểu phản ánh nội dung của một vài vấn đề chủ yếu hiện nay.
-Giấy vẽ, bút màu.
-Một vài bài hát, tiểu phẩm...
	2-Về tổ chức:
-GV nêu yêu cầu của cuộc thi để mỗi HS có kế hoạch tự chuẩn bị các phương tiện hoạt động nêu trên. Các em có thể lập thành những nhóm nhỏ để thực hiện công việc chuẩn bị. Những sưu tầm của HS có thể tập hợp thành 1 quyển (bộ) sưu tầm tư liệu về một vài vấn đề chủ yếu hiện nay, trong đó có ghi rõ lời bình của mình.
-Mỗi tổ biên tập thành một bộ tư liệu để trưng bày, giới thiệu cho cả lớp xem và cử một đại diện để báo cáo trước lớp về kết quả tìm hiểu của tổ mình.
-Thành lập ban giám khảo gồm: Đại diện HS, đại diện GV bộ môn nhất là môn (KHXH).
-Chuẩn bị vài tiết mục văn nghệ như bài hát, tiểu phẩm... về vấn đề ma tuý hay một vấn đề nào khác.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Học sinh
Ban giám khảo
Người điều khiển+HS
Học sinh
GVCN
Người điều khiển
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Thi tìm hiểu
-Cử đại diện trình bày một vài nét hiểu biết của tổ mình về một vấn đề mà địa phương mình đang quan tâm. Khi trình bày nên đưa ra những hình ảnh, số liệu để cả lớp cùng biết.
-Đánh giá, cho điểm theo biểu điểm đã được xây dựng. Điểm số của từng tổ sẽ được ghi lên bảng để lớp cùng theo dõi.
Hoạt động 3
Trả lời câu hỏi có thưởng
-Nêu những câu hỏi,ai có câu trả lời thì giơ tay nhanh, trả lời đúng có thưởng:
1-Hiện tượng EL NINO là gì?
TL:Là hiện tượng biến đổi của thời tiết và khí hậu trên nhiều vùng khác nhau của thế giới, thiên tai xảy ra nhiều hơn.
2-Việt Nam có bao nhiêu kiểu rừng chính?
TL:VN có 8 kiểu rừng chính:
-Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới.
- Rừng lá rộng thường xanh nhiệt đới trên núi đá vôi.
- Rừng lá rộng thường xanh á nhiệt đới núi cao.
-Rừng khộp.
-Rừng lá kim.
-Rừng ngập mặn.
-Rừng tràm.
-Rừng tre nứa.
3-Có bao nhiêu loài động, thực vật trên thế giới?
TL:Từ nhiều thế kỉ nay, các nhà khoa học đã điều tra, thống kê các loài động thực vật trên thế giới.Với nhiều công sức của các thế hệ các nhà khoa học, ngày nay người ta đã điều tra, phân loại:
-Thực vật phải có tới 4,5 triệu loài
-Động vật có khoảng vài triệu loài
Mỗi năm phát hiện thêm một số động thực vật nữa. Thế giới động thực vật đa dạng phong phú và kì bí đang chờ sự khám phá của các em.
4-Những loài động thực vật nào mới được phát hiện ở Việt Nam?
TL:Những năm gần đây ở nước ta đã phát hiện hai loài thú mới chưa được công bố trên thế giới: Mang lớn và Sao Laxit.
-Sếu đầu đỏ, cò quắm cánh xanh,hạc cổ trắng, tê giác Java một sừng.
5-Người thứ sáu tỉ trên Trái đất là ai?
TL: Lúc 0 giờ 1 phút ngày 12 tháng 10 năm 1999, em Ainan Mevic là người công dân thứ 6 tỉ của Trái Đất đã ra đời tại thủ đô Xaraigiêvô nước Boxnia Hacxegovina.
6-Ngày môi trường Thế giới là ngày nào?
TL:Năm 1972, Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã chọn ngày 5 tháng 6 hàng năm là Ngày môi trường thế giới.
7-HIV gây bệnh bằng cách nào?
TL:Hằng ngày, cơ thể chúng ta bị tấn công bởi nhiều loại vi rút và vi khuẩn gây bệnh, sở dĩ chúng ta thường xuyên không bị ốm là do cơ thể có các tế bào bạch cầu chống đỡ lại các tác nhân gây bệnh hay còn gọi cách khác là khả năng miễn dịch của cơ thể. Khi cơ thể bị nhiễm HIV, vi rút này sống trong tế bào bạch cầu và lâu dần sẽ phá huỷ các tế bào này làm giảm khả năng chống đỡ các tác nhân gây bệnh của cơ thể, cơ thể bị các nhiễm trùng cơ hội.Đây là giai đoạn của bệnh AIDS.
8-HIV lây truyền như thế nào?
TL:HIV có nhiều trong máu, tinh dịch, dịch âm đạo và sữa của người nhiễm HIV. Vì vậy, một người có thể bị nhiễm HIV nếu:
-Sử dụng bơm, kim tiêm hoặc các dụng cụ rạch da có dính máu HIV.
-Giao hợp đường âm đạo hoặc hậu môn với người nhiễm HIV mà không dùng bao cao su.
-Mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con trong quá trình mang thai, sinh nở hoặc cho con bú sữa mẹ.
-Nhận máu hoặc các sản phẩm từ máu có nhiễm HIV.
 HIV có thể truyền từ máu hoặc dịch cơ thể của người có mang vi rút sang người không bị nhiễm nếu được truyền từ máu hoặc tiếp xúc với vết thương hở hay với niêm mạc của người ấy.
Hoạt động 4
Vui văn nghệ
-Trình bày các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị về chủ đề các vấn đề toàn cầu.
Hoạt động 5
Kết thúc
-Tóm tắt một số nét cơ bản trong nội dung cuộc thi và nêu yêu cầu của hoạt động tiếp theo.
-Nhận xét chung về kết quả hoạt động và động viên các bạn chuẩn bị tốt cho hoạt động sau.
2’
10'
15'
15'
3'
Hoạt động 2:
qUYĨN TRUYƯN LíN NHÊT THÕ GIíI
I-YÊU CẦU GIÁO DỤC:
	Giúp học sinh:
	-Hiểu được mục đích chức năng và cơ cấu tổ chức của Ngµy héi ®äc - Tổ chức Quốc tế về giáo dục, khoa học và văn hoá.
	-Biết thể hiện hiểu biết của mình về tổ chức QuyĨn truyƯn lín nhÊt thÕ giíi
	-Uûng hộ và quan tâm đối với những việc làm, những hoạt động vì sự phát triển của mỗi quốc gia, của cộng đồng quốc tế. BiÕt ch÷ cho cuéc sèng tèt ®Đp h¬n
II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
	1-Nội dung:
- T×m hiĨu QuyĨn truyƯn lín nhÊt thÕ giíi
	2-Hình thức hoạt động:
-Thi tìm hiểu về tổ chức : Ngµy héi ®äc.	
III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
	1-Phương tiện hoạt động:
	-Tài liệu
	-Phiếu câu hỏi, cây hoa để gài câu hỏi, khăn bàn, lọ hoa.
	2-Về tổ chức:
- GV phát động toàn lớp sưu tầm các tư liệu, sách báo, tranh ảnh nói về tổ chức Ngµy héi ®äc để chuẩn bị nội dung cho cuộc thi tìm hiểu.
-Phối hợp với GV bộ môn để xây dựng sơ đồ cơ cấu của tổ chức :Ngµy héi ®äc 
-Xây dựng câu hỏi cho cuộc thi tìm hiểu.
-Phân công chuẩn bị cây hoa và phiếu để ghi câu hỏi.
-Cử người điều khiển chương trình, BGK.
IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung
TL
Người điều khiển
Người điều khiển
Học sinh
Người điều khiển
Đại diện của các tổ
GVCN
Người điều khiển
Học sinh
GVCN
Hoạt động 1 
Mở đầu
-Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động
Hoạt động 2
Hái hoa dân chủ
-HD BGK vào vị trí của mình, mời lần lượt đại diện các tổ lên ®äc bµi viÕt cđa m×nh
Bµi viÕt cđa em : NguyƠn ThÞ Thuý
Bµi viÕt cđa em : NguyƠn ThÞ LƯ HuyỊn
Bµi ViÕt cđa c« : Hµ ThÞ Minh H¶i
Hoạt động 3
Giới thiệu về kết quả sưu tầm
-Trình bày kết quả sưu tầm của các bạn
-Các tổ trình bày những thắc mắc của các bạn tổ khác.
-Trình bày thêm những điều cần giới thiệu về tổ chức này.
Hoạt động 4
Kết thúc
-Đánh giá kết quả hoạt động
-Trình bày một vài tiết mục văn nghệ
-Định hướng cho học sinh về hoạt động tiếp theo.
5’
15'
15'
10'
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
STT
Họ và tên
XẾP LOẠI
Ghi chú
Cá nhân
Tổ
GVCN
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
Lª Minh ¸i
NguyƠn ThÞ Ngäc ¸nh
§Ëu Quang Chĩc
NguyƠn V¨n §ång
Vâ ThÞ Thuý §oµi
NguyƠn ThÞ Hµ
NguyƠn ThÞ Thu H»ng
Ph¹m ThÞ Hoµi
NguyƠn ThÞ Hoµn
NguyƠn Huy Hoµng
§Ëu Quang Hỵi
Lª ThÞ Mai Hiªn
NguyƠn §×nh Hu©n
Phan V¨n HiĨn
NguyƠn Quang Hïng
§inh Nho Huúnh
NguyƠn V¨n Huúnh
Bïi ThÞ Linh
Phan ThÞ Linh
Ph¹m Lª Vị Long
§Ëu ThÞ Mai
NguyƠn ThÞ Ngäc Mai
Phan ThÕ M¹nh 
TrÇn Quang Nam 
Bïi ThÞ ¸i Nh­
Hå V¨n NhËt
Lª §×nh Phong
NguyƠn ThÞ Ph­ỵng
D¬ng ThÞ Quy
NguyƠn Anh QuyÕt
NguyƠn ThÞ Thanh T©m
NguyƠn Minh TuÊn
Phan V¨n Th¹ch
NguyƠn QuyÕt Th¾ng
Phan ThÞ ThuÇn
§Ëu ThÞ Hoµi Th­¬ng
Phan ThÞ Hoµi Th­¬ng 
TrÇn ThÞ Thu Thủ
NguyƠn V¨n Yªn
TrÞnh ThÞ Ỹn
Phan ThÞ H¶i Ỹn
K
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T
T
TB
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T
K
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T
T
TB
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T
K
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T
T
TB
T
T
T
T
T
K
T
T
T
T
T
T
T
T

Tài liệu đính kèm:

  • docNGLL 8.doc