CHỦ ĐIỂM THÁNG 9
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
CHỦ ĐỀ TUẦN 1 - BẦU CÁN BỘ LỚP
I - MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.
- Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
II - TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Lớp Tiêt/TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng chủ điểm tháng 9 Truyền thống nhà trường Chủ đề tuần 1 - bầu cán bộ lớp i - Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp. - Biết lựa chọn cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. II - Tiến trình hoạt động. Nội dung hoạt động học sinh nội dung hoạt động Hoạt động 1: - Giáo viên yêu cầu lớp hát 1 bài để ổn định tổ chức. - Các lớp hát 1 bài 1. Dẫn chương trình - Kiểm tra sĩ số - Học sinh báo cáo sĩ số - Yêu cầu các lớp, các tổ báo cáo công tác chuẩn bị. - Các tổ báo cáo công tác chuẩn bị. - Giáo viên yêu cầu lớp hát để chuyển hoạt động - Cả lớp hát 1 bài. Hoạt động 2: - Giới thiệu chương trình mới, ban cán sự lớp lên báo cáo tổng kết năm học vừa qua. - Giáo viên tham gia với tư cách là đại biểu tới dự + Tư tưởng. + Học tập + Lao động + Vệ sinh + Văn thể mĩ. + Các hoạt động khác. - Lấy biểu quyết về bảng tổng kết. Hoạt động 3: 3. Bầu cán bộ lớp - Giới thiệu chương trình cho tiến hành ứng cử và bầu cử bầu cán sự lớp năm học 2007 - 2008. - Giáo viên tham gia với tư cách là đại biểu dự. - Cả lớp tiến hành bầu cử, ứng cử. - Mời ban kiểm phiếu làm việc. - Cả lớp tiến hành chơi trò chơi. - Ban kiểm thông báo kết quả. - Ban cán sự mới ra mắt. - Cả lớp hát 1 bài hát. Hoạt động 4: - Giáo viên nhận xét buổi hoạt động. Nghe 4. Tổng kết hoạt động. - Chúc mừng và giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp khoá mới. - Về nhà soạn thảo cho nội dung hoạt động sau Chuẩn bị. - Hát kết thúc hoạt động Chủ đề tuần 2 Thảo luận nội dung và nhiệm vụ năm học i - mục tiêu giáo dục. - Giúp học sinh hiểu rõ nội dung, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nó. - Tự giác thực hiện nhắc nhở nhau để cùng chấp hành đúng nội quy của trường. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. II - Chuẩn bị hoạt động: a - Phương tiện. + Nội quy năm học của nhà trường. + Hệ thống các câu hỏi. III - Tiến hành hoạt động. hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung Hoạt động 1: - Yêu cầu học sinh hát 1 bài hát - Hát ổn định tổ chức. 1. ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số. - Các tổ báo cáo sĩ số. - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Báo cáo công tác chuẩn bị. - Giới thiệu dẫn chương trình điều khiển. - Dẫn chương trình lên làm việc. Hoạt động 2: - DCT yêu cầu cả lớp hát 1 bài tập thể. 2. Thảo luận về nội dung nhà trường. - Giáo viên tham gia với tư các là đại biểu. - DCT thông qua nội quy của nhà trường năm học 2007 - 2008. - DCT đưa ra câu hỏi thảo luận về nội quy nhà trường. - Lớp thảo luận nội quy. - Tổng kết hoạt động. DCT bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài. Hoạt động 3. - Giáo viên tham gia với tư cách là đại biểu DCT đưa ra hệ thống câu hỏi thảo luận về nhiệm vụ năm học 2007 - 2008. 3. Thảo luận nhiệm vụ năm học. - Lớp thảo luận nhiệm vụ. - DCT giao nhiệm vụ cụ thể cho các tổ, các thành viên trong lớp. 4. Tổng kết hoạt động. Hoạt động 4: DCT giới thiệu giáo viên lên nhận xét hoạt động. - Giáo viên nhận xét hoạt động. - Học sinh nghe. - Nhắc lại nhiệm vụ cụ thể của năm học. - Học sinh phân công chuẩn bị cho hoạt động sau. - Nhắc học sinh chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ cho hoạt động sau. - Hát tập thể kết thúc hoạt động. Hoạt động 3: * Phát huy truyền thống của trường, của lớp. ? Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. Kết thúc chuẩn bị. a. Khởi động. ? Gọi người điều khiển lần lượt nêu câu hỏi. Trao đổi trả lời cả lớp góp ý. b. Thảo luận về truyền thống của lớp và của trường. ú Nhận xét tổng kết. Đại diện ban giám khảo + Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp của trường. - Người điều khiển giao nhiệm vụ. - Thảo luận theo tổ. - Lớp trưởng trình bày kế hoạch của lớp -> lớp trưởng tiếp thu ý kiến của các thành viên và tổng kết lại. Hoạt động 4: * Văn nghệ: + Thi các bài hát truyền thống. - Bầu Ban giám khảo. Từng tổ trình bày bài hát Thực hiện a, Khởi động. b. Thi hát. - Mời đại biểu đại diện các tổ bốc thăm, mỗi tổ biểu diễn 2 - 3 tiết mục văn nghệ. - Đảm bảo đúng nội dung - Mỗi tổ thi một tiết mục tự chọn, yêu cầu hát đúng nhạc, biểu diễn hay. - Hát đúng cả tổ. - Giám khảo cho điểm. - Tác phong đúng mực. - Người điều khiển nhận xét chung. c. Tiết mục tự chọn. ú Giáo viên phát phần thưởng cho các tổ. d. Kết thúc hoạt động III - Đánh giá. Tốt Khá TB Y Lớp Tiêt/TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng chủ điểm tháng 10 chăm ngoan học giỏi Hoạt động 1: nghe giới thiệu thư bác 1. Yêu cầu giáo dục. - Hiểu được sự quan tâm chăm lo của Bác Hồ đối với các thế hệ trẻ và nội dung, ý nghĩa lời dạy của Bác. - Trong thư gửi học sinh cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tháng 9/1945 và thư gửi toàn ngành giáo dục ngày 16/10/1968. - Thái độ học tập đúng đắn, quyết tâm học tập theo lời dạy của Bác Hồ kính yêu. 2. Nội dung hình thức hoạt động. a. Nội dung: - Thư của Bác gửi học sinh nhân ngày khai trường năm học đầu tiên năm 1945 của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Thư Bác Hồ gửi toàn ngành giáo dục ngày 16/10/1968. b. Hình thức hoạt động: - Nghe giới thiệu hoặc đọc thư Bác. - Trao đổi, thảo luận nội dung chính về Bác. 3. Chuẩn bị hoạt động: a. Phương tiện hoạt động. - Chuẩn bị bức thư của Bác đọc trước lớp. - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. + Bác khuyên học sinh phải làm gì? + Câu nào trong thư Bác được chú ý nhất? Vì sao? + Hãy xem về nhiệm vụ học tập của mình? + Văn nghệ hát về Bác, kể chuyện về Bác. b. Tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm lớp hướng dẫn cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động ( Thư Bác và hát các bài hát về Bác Hồ). - Thống nhất kế hoạch phân công cụ thể. + Người điều khiển chương trình. + Người đọc thư. + Mời đại biểu. + Người dẫn chương trình văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động. - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do giới thiệu Đại biểu chương trình làm việc, người điều khiểu và trợ lý ( thư ký). - Thực hiện chương trình. + Người điền khiển đọc thư của Bác ( cả lớp nghe). + Hướng dẫn lớp trao đổi, nội dung, ý nghĩa thư của Bác. + Giáo viên tổng kết ý kiến trao đổi. + Văn nghệ: Cán bộ giới thiệu lần lượt từng tổ đại biểu lên trình bày ( biểu diễn). 5. Kết thúc hoạt động: - Người điều khiểu nhận xét kết quả hoạt động. Hoạt động 2: lễ giao ước thi đua “ Chăm ngoan, học giỏi” giữa các tổ. 1. Yêu cầu giáo dục: - Hiểu ý nghĩa công tác của việc thi đua và nắm vững nội dung thi đua “ Chăm ngoan, học giỏi” theo lời Bác dạy. - Xác định mục đích, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tốt. - Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để học tập tốt theo chỉ tiêu đã đề ra. 2. Nội dung hoạt động: a. Nội dung: - Chương trình hành động “ Chăm ngoan, học giỏi”. - Đăng ký giao ước thi đua giữa các tổ. - Trình bày văn nghệ theo chủ đề “ Chăm ngoan, học giỏi biết ơn thầy cô giáo”. b. Hình thức hoạt động: - Tổ chức giao ước thi đua giữa các tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động. a. Phương tiện hoạt động. - Chương trình hoạt động của lớp. - Chỉ tiêu thi đua của tổ. - Một số tiết mục văn nghệ ( hát, đọc thơ) b. Tổ chức: 4. Tiến hành hoạt động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu Đại biểu, người tham dự. - Thực hiện chương trình. - Đại diện cán bộ trình bày chương trình, kế hoạch, chỉ tiêu “ Chăm ngoan, học giỏi” của lớp. - Cả lớp, tổ thảo luận đi đến nhất trí. - Đại diện từng tổ lên giao ước thi đua. - Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ. 5. Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá, biểu dương tinh thần tham gia tích cực của các cá nhân, nhóm, tổ. - Nhắc nhở các tổ, cá nhân thực hiện tốt. Hoạt động 3; Thi tìm hiểu các tấm gương học tập tốt. i - yêu cầu giáo dục: - Giúp học sinh biết được kinh nghiệm học tập tốt. - Tự tin, chủ động học hỏi, vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập. II - Nội dung - Hình thức hoạt động. a. Nội dung: - Trao đổi kinh nghiệm học tập. b. Hình thức hoạt động: III - Chuẩn bị hoạt động. a. Phương tiện hoạt động: - Báo cáo kinh nghiệm hoạt động học tập. - Báo cáo kinh nghiệm học tập từng bộ môn. - Một số tiết mục văn nghệ. b. Tổ chức hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm đề nghị với giáo viên bộ môn giới thiệu hoặc học sinh có kinh nghiệm học tập tốt để trao đổi với lớp. - Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi - vì sao phải thay đổi phương pháp học tập. - Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích hoạt động và cả lớp thống nhất chương trình nội dung hoạt động. - Phân công mời báo cáo viên. - Yêu cầu học sinh kể một số tấm gương học tập tốt. IV - Tiến trình hoạt động: - Tuyên bố lý do: Giới thiệu đại biểu, báo cáo viên những người tham dự và chương trình hoạt động cử người điều khiển, thư ký + Thực hiện chương trình: - Người điều khiển lần lượt mời các báo cáco viên, người tham gia báo cáo viên báo cáo kinh nghiệm học tập ở trường, lớp. - Học sinh trao đổi và thảo luận, báo cáo. - Giáo viên chủ nhiệm tổng kết cuộc thảo luận. - Giáo viên chủ nhiệm rút ra bài học kinh nghiệm học tập tốt ở trường lớp. + Văn nghệ: - Dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ. V - Kết thúc hoạt động. - Cảm ơn Đại biểu, báo cáco viên. - Chúc sức khoẻ, cam kết học tập tốt. Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ I - Mục tiêu giáo dục: - Giúp học sinh hiểu rõ khả năng văn nghệ của tổ, lớp . trên cơ sở đó xây dựng phong trào văn nghệ cho lớp. - Có thái độ yêu thích văn nghệ, tự tin, tôn trọng bè bạn khi học thể hiện khả năng văn nghệ của mình. - Biết hưởng ứng động viên nhau tích cực, tham gia các phong trào hoạt động văn nghệ của trường, lớp. II - Nội dung - Hình thức hoạt động. a. Nội dung: - Các bài hát, bài thơ, câu chuyện, điệu múa phù hợp với lứa tuổi mà các em đã biết. b. Hình thức hoạt động. - Thi văn nghệ giữa các tổ. III - Chuẩn bị hoạt động. a. Phương tiện hoạt động: - Các tiết mục văn nghệ. - Nhạc cụ. - Trang phục, hoa. b. Tổ chức: - Các tổ họp phân công các tiết mục dự thi, tập luyện và chuẩn bị trang phục. - Cán bộ văn nghệ lớp tổng hợp các tiết mục dự thi của các tổ và cùng giáo viên chủ nhiệm xây dựng chương trình. - Thành lập Ban giám khảo. - Cử người điều khiển. - Phân công trang trí lớp. - Mời đại biểu. IV - Tiến hành hoạt động. - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, nêu chương trình, giới thiệu Ban giám khảo, thư ký. - Nêu yêu cầu thi và cách cho điểm. - Lần lượt mời các tiết mục văn nghệ đã đăng ký lên trình diễn trước lớp. Ban giám khảo cho điểm ghi lên bảng. - Kết thúc cuộc thi người điều khiển công bố kết quả. - Mời đại biểu hoặc giáo viên chủ nhiệm phát phần thưởng cho các tổ, các tiết mục đạt kết quả cao - Tuyên dương kết quả học tập của lớp. V - Kết thúc hoạt động: ... động 2: - DCT giới thiệu đội văn nghệ ra mắt. Đại biểu - Giới thiệu từng tiết mục. - Giữa các tiết mục là ý kiến phát biểu của các đại biểu để giao lưu. Hoạt động 3. - DCT mời giáo viên chủ nhiệm lên sân khấu trao quà cho đội văn nghệ . 3. Tổng kết. - Giáo viên chủ nhiệm lên trao quà và nhận xét buổi giao lưu. - DCT mời giáo viên chủ nhiệm lên sân khấu trao quà cho đội văn nghệ 3. Tổng kết. - Giáo viên chủ nhiệm thông báo chủ đề tuần sau và phân công chuẩn bị. - Mời đội văn nghệ lên sân khấu. - Các tổ nhận nhiệm vụ cho giáo viên chủ nhiệm phân công Hoạt động 3:Xây dựng kế hoạch thực hiện “ Trường xanh - sạch - đẹp” - Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh vệ sinh xung quanh trường, lớp học và trang trí lớp học. - Học sinh phân công thành 3 nhóm. - N1: Vệ sinh xung quanh trường lớp và sân trường. N2: Vệ sinh trong lớp. N3: Trang trí lớp học. 1. Vệ sinh và trang trí lớp học. Giáo viên chia nhóm để học sinh thực hiện Học sinh được phân công thành hai nhóm. 2. Trong hoa và cây xanh. + N1: Trồng hoa và chăm sóc tại các bồn hoa đã trồng. N2: Trồng cây xung quanh trường theo khu vực được phân công. - Giáo viên nhận xét buổi hoạt động có tuyên dương và phê bình. - Học sinh dọn vệ sinh sạch sẽ thu hồi dụng cụ lao động. 3. Tổng kết. - Phân công các tổ chăm sóc cây và hoa. - Nhận sự phân công cho tuần sau. - Nhận phân công - Chuẩn bị. Hoạt động4 : Kết thúc hoạt động Nhận xét về sự tham gia hoạt động Động viên các em tham gia đầy đủ nhiệt tình hơn Nghe Rút ra bài học kinh nghiệm Lớp Tiêt/TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Chủ điểm tháng 3 Tiến Bước Lên Đoàn i - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa ngày thành lập đoàn và những nét lớn về truyền thống vẻ vang của đoàn. - Tự hào và tôn trọng T/C đoàn. - Rèn luyện phong cách đội viên, thiếu thiên II - Nội dung và kế hoạch. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho ngày 8/3. - Thi hát mừng mẹ, mừng cô, kể ngày thành lập đoàn. - Những tấm gương sáng của đoàn viên. - Thi dựng trại 26/3. III - Tiến hành: hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 1: - Thi hát mừng mẹ, mừng cô. - Thi hát mừng mẹ, mừng cô. 1. Thi hát tập thể. - Tuyên bố lý do - Yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số. ổn định tổ chức. - Giới thiệu đại biểu. - Cho học sinh khởi động. 2. Phát biểu chúc mừng: - Giáo viên nói lời chúc mừng, cô giáo và các đại biểu nữ và mời học sinh lên tặng hoa cho các đại biểu. Nghe - Tặng hoa cô giáo và đại biểu. Tặng hoa cô giáo và đại biểu. - Đại biểu nữ phát biểu. - Một số em lên tặng quà. - Yêu cầu một em nữ lên phát biểu. - Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ. Biểu diễn văn nghệ - Một đại biểu nữ lên phát biểu và cảm ơn. - Văn nghệ. - Kết thúc hoạt động. - Hát tập thể bài “ Cùng nhau ta đi lên” Hoạt động 2:Gương sáng đoàn viên - Cho học sinh hát tập thể. Học sinh hát - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Nghe - Giới thiệu Ban giám khảo. - Giới thiệu Ban giám khảo - Nêu hình thức, thể lệ và cách chấm điểm của Ban giám khảo. - Giáo viên các tổ lên bốc thăm. Các tổ bốc thăm trả lời câu hỏi - Học sinh lên bốc thăm. - Đọc câu hỏi cho từng đội. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Xen lẫn một số tiết mục văn nghệ. - Giám khảo chấm điểm Biểu diễn. - Phát phần thưởng. - Nhận xét và kết thúc hoạt động. Hoạt động 3: - Cho hát tập thể. - Cho hát tập thể. Học sinh hát - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do - Tuyên bố lý do. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu Ban giám khảo Nghe - Giới thiệu Ban giám khảo. - Nêu lý do. - Nêu hình thức, thể lệ và cách chấm điểm của Ban giám khảo. - Mời các nhóm lên kể chuyện. - Học sinh lên bốc thăm. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Dẫn chương trình xem lẫn một số tiết mục văn nghệ. - Giám khảo chấm điểm. - Giáo viên nhận xét hoạt động. Biểu diễn văn nghệ. - Kể chuyện thực hiện có ảnh minh hoạ. - Liên hệ với địa phương. Hoạt động 4: Hội trại 26/3 ra kế hoạch Hội trại 26/3 ra kế hoạch Cả lớp đóng góp ý kiến cả lớp đưa ra ý kiến thảo luận đi đến nhất trí. - Hát tập thể. - Trình bày các hoạt động. - Chi đội trưởng nêu dự thảo kế hoạch tham gia hội thi trại. - Phân công nhiệm vụ cho các tổ. + Hình thức dựng. - Nêu chi tiết kế hoạch hoạt động. + Dụng cụ dựng trại. + Cách trang trí trại. - Kết thúc hoạt động. - Thông qua kế hoạch chuẩn bị. - Các tổ thực hiện nghiêm túc. Hoạt động 5: Kết thúc hoạt động. 1. Học sinh tự xếp loại bản thân. Tốt Khá TB Yếu 2. Tổ xếp loại đánh giá: Tốt Khá TB Yếu 3. Giáo viên đánh giá: Tốt Khá TB Yếu Lớp Tiêt/TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Chủ điểm tháng 4 hoà bình và hữu nghị I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu hoà bình và hữu nghị là một vấn đề cần thiết cho nhân loại hiện nay để nhằm phát triển một xã hội bền vững. - Tôn trọng và lịch sự khi giao tiếp, biết cách cư sử có văn hoá trong giao tiếp hàng ngày. - Tôn trọng những giá trị văn hoá của dân tộc mình cũng như của nhân loại. - Rèn luyện các kỹ năng ứng xử và giao tiếp có văn hoá trong đời sống hàng ngày. II - Nội dung và kế hoạch hoạt động tháng. hoạt động giáo viên hoạt động học sinh nội dung - ổn định tổ chức. 1. Khởi động: Hát tập thể. 2. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Vẻ đẹp quê hương. - Giáo viên tham gia với vai trò là người điều khiển. Nghe. - Tuyên bố lý do. - Giới thiệu Đại biểu - Ban giám khảo. - Biểu diễn văn nghệ. - Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị trước của tổ. - Giáo viên kể về những đổi thay của đất nước sau ngày giải phóng 1975. - Trình bày những hình ảnh, những cảnh đẹp của quê hương. - Gọi một học sinh kể về quê hương đất nước. - Ban giám khảo tổng kết - đánh giá. Giáo viên nhận xét hoạt động của nhóm. - Tuyên dương những nhóm, cá nhân hoạt động tốt. Hoạt động 2: Hội vui học tập. 1. Khởi động: Hát tập thể. - Giáo viên tham gia với tư cách là Ban giám khảo. Nghe 2. Tiến trình hoạt động. - Nêu lý do tổ chức. - Giới thiệu các tổ lên tham dự. - Mời Ban giám khảo và thư ký vào vị trí làm việc. Đại diện lên bốc thăm và trả lời. - Các tổ có đại diện lên bốc thăm và vị trí trả lời. Ban giám khảo nhận xét và cho điểm Chú ý quan sát. - Thư ký: Ghi điểm các tổ lên bảng và tổng hợp điểm. - Thư ký công bố điểm cao nhất thuộc về tổ nào? - Thư ký công bố số điểm cao nhất thuộc về tổ nào? - Trao phần thưởng. - Tuyên dương học sinh các tổ có số điểm cao. Hát tập thể - Lớp phó văn thể cho các bạn hất tập thể 1 -2 bài. - Nhận xét quá trình hoạt động của các tổ. Nghe 3. Kết thúc hoạt động Hoạt động 3: Thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta. - 1. Khởi động: Hát tập thể bài: “ Trái đất này là của chúng mình”. Giới thiệu đại biểu. - Giáo viên yêu cầu nội dung hình thức hoạt động. 2. Tiến trình hoạt động. - Học sinh hát tập thể. Hát - Mời các tổ lên trình bày về kết quả sưu tầm của tổ. - Giáo viên tham gia với tư cách là Ban giám khảo. - Mời Ban giám khảo và thư ký làm việc. Mời Ban giám khảo cho điểm các tổ. - Cho điểm từng tổ. - Thư ký tổng hợp điểm và ghi kết quả lên bảng. - Công bố kết quả các tổ Trình bày Cho học sinh hát tập thể 1 -2 bài. - Trao quà. Hoạt động 4: Gặp gỡ hữu nghị. 1. Khởi động: Hát tập thể. Lớp trưởng điều khiển lớp tham gia cuộc thi trình diễn trang phục cả nước. 2. Tiến trình hoạt động: - Biểu diễn trang phục. - Đọc lời giới thiệu về từng nước, tên thủ đô, dân số. - Giáo viên tham gia cùng các tổ bổ sung, giải thích cho các em nếu các em trả lời sai những câu hỏi đưa ra. 3. Trò chơi: - Tham gia trò chơi giải ô chữ, giải câu đố về một số nước láng giềng Hoạt động 5: Đánh giá kết quả hoạt động theo chủđiểm . 1. Cho học sinh tự đánh giá. 2. Tổ đánh giá xếp loại. 3. Giáo viên chủ nhiệm xếp loại. Lớp Tiêt/TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng Chủ điểm tháng 5 Bác hồ kính yêu i - mục tiêu: - Giúp học sinh có những hiểu biết về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, những đức tính tốt đẹp và những tình cảm yêu thương mà người dành cho thiếu nhi. - Có lòng kính yêu Bác, mong muốn trở thành cháu ngoan Bác hồ, tự hào là con cháu của Bác Hồ kính yêu. - Tích cực rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy. * Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh tham gia các hoạt động của chủ điểm tháng 5. II - Nội dung và kế hoạch hoạt động. - Trao đổi về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. - Sưu tầm tài liệu có liên quan đến thời niên thiếu của Bác Hồ, và sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi. - Kỷ niệm về ngày sinh nhật Bác và hát về Bác. - Các hoạt động chuẩn bị cho tổng kết năm học. - Tổng kết năm học. III - tiến hành hoạt động. Hoạt động 1: Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Qua hoạt động phân tích cho học sinh thấy được nội dung 5 điều Bác Hồ dạy, biết liên hệ với thực tế. - Biết phê phán những thái độ, hành vi trái với lời dạy của Bác. - Hình thức hoạt động: Hái hoa dân chủ, trả lời câu hỏi? - Biểu diễn văn nghệ. hoạt động giáo viên hoạt động học sinh kiến thức Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Bác Hồ 1. Khởi động: 1. Khởi động. - Hát tập thể. - Yêu cầu học sinh hát tập thể. Cả lớp hát tập thể - Tuyên bố lý do. - Giới thiệu đại biểu. - Giáo viên tham gia với vai trò là Ban giám khảo 2. Tiến hành hoạt động. - DCT gọi đại diện từng tổ lên kể chụyện: TL thêm một số câu hỏi - Đại diện từng tổ lên kể chuyện theo như đã chuẩn bị. - Ban giám khảo theo dõi và sau mỗi câu chuyện sẽ hỏi thêm học sinh một số câu hỏi phụ. Mời Ban giám khảo nhận xét. - Ban giám khảo nhận xét và cho điểm từng tổ. - Kết thúc hoạt động. - Trong quá trình thi cho học sinh xen kẽ một số tiết mục văn nghệ hát về Bác Hồ. + Trao quà cho các tổ. + Nhận xét tinh thần tham gia của lớp. Hoạt động 2: Hát tập thể. - Giáo viên tham gia với tư cách là Ban giám khảo - DCT nêu lý do hoạt động. - Hát tập thể. - Tiến hành hoạt động. - Giới thiệu đại biểu. - Giới thiệu đại biểu và mời Ban giám khảo vào vị trí làm việc. - Xen vào đó một số câu hỏi về Bác. - Bốc thăm và trả lời câu hỏi. - Ban giám khảo nhận xét. Hoạt động 3: Mừng sinh nhật Bác. - DCT nêu lý do hoạt động. - Kết thúc hoạt động. - Hát tập thể. - Nêu lý do hoạt động. - Giáo viên tham gia với tư cách là Ban giám khảo - Nêu lý do hoạt động - Giới thiệu các tiết mục sẽ biểu diễn. - Giới thiệu hoạt động xen vào đó những câu hỏi về Bác. - Các học sinh đã chuẩn bị biểu diễn từng tiết mục văn nghệ. - Các học sinh chuẩn bị. - Ban giám khảo nhận xét và cho điểm từng tiết mục. - Ban giám khảo trao quà cho các. - Tiết mục suất sắc. - Nhắc nhở học sinh để làm tốt hơn. Nghe - Kết thúc hoạt động cả lớp hát vang bài: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm. 1. Học sinh tự đánh giá: Tốt Khá TB Yếu 2. Tổ xếp loại đánh giá: Tốt Khá TB Yếu 3. Giáo viên đánh giá: Tốt Khá TB Yếu
Tài liệu đính kèm: