Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2006-2007

Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2006-2007

- DCT – mời lớp trưởng cũ lên đọc tổng kết và phương hướng năm học này;

xung ý kiến vào bản phương hướng năm học (nếu không có ý kiến thì thông qua);- DCT: Mờicác bạn thảo luận đóng góp ý kiến vào bản tổng kết năm học bổ

- Trước khi tiến hành bầu cán bộ lớp, chúng ta cùng tìm hiểu sơ bộ về công ước quyền trẻ em của LHQ .

3. Câu hỏi thảo luận:

- Câu1 : Bạn có phải là trẻ em không (Phải, vì trẻ em là những người từ 18 tuổi trở xuống (theo Luật quốc tế ); theo Luật của Việt Nam thì trẻ em từ 16 tuổi trở xuống;16 đến 18 tuổi là tuổi vị thành niên );

 - Câu 2: Bạn có biết hiện nay trẻ em đang bị nguy cơ nào đe dọa? (Là :Thất học; bị bỏ rơi; bị suy dinh dưỡng; bị lạm dụng tình dục; bị lợi dụng sức lao động; bị lôi kéo vào các tệ nạn XH);

- DCT : Thời gian có hạn nên những điều khoản và tinh thần CB của công ước quyền trẻ em được tìm hiểu cụ thể xuyên suốt trong các hoạt động tiếp của năm học;

 4 Bầu cán bộ lớp: Yêu cầu lựa chọn BCS lớp nhiệt tình, năng động sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của nhà trường trong năm học qua. Mời các bạn đề cử những bạn đủ tiêu chuẩn đó với các chức danh sau (giới thiệu đưa tay biểu quyết từng bạn –thư kí ghi vào biên bản ):

 

doc 58 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2006-2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9 
“TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG”
HOẠT ĐỘNG 1:	
BẦU CÁN BỘ LỚP
(Thời gian 45 phút) 
I.	YÊU CẦU GIÁO DỤC : 
-	Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này;
-	Lựa chọn được đội ngũ cán bộ lớp năng động, sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của lớp của trường;
-	Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong mọi hoạt động của lớp .
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 
Nội dung:
-	Tổng kết hoạt động của lớp, cán bộ lớp trong năm học vừa qua và đề ra phương hương năm học mới;
-	Bầu cán bộ mới. 
III.	CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 
1.	Phương tiện : 
-	Bản tổng kết hđ của h/s lớp 8 và phương hướng h/đ năm học mới;
-	Phiếu bầu; 
-	Một số tiết mục Văn nghệ. 
2.	 Tổ chức: 
-	Cán bộ lớp (tạm cử đầu năm ) họp phân công chuẩn bị cụ thể (viết tổng kết và phương hướng đk chương trình, thư kí, trang trí lớp, một số tiết mục văn nghệ );
-	GVCN góp ý vào bản tổng kết: Mỗi hs chuẩn bị ý kiến - Lựa chọn bầu cán bộ mới; 
-	Kê bàn ghế hình chữ U, bàn cho thư kí ghi biên bản; 
-	Tìm hiểu về Công ước quyền Trẻ em của Liên hợp Quốc ( câu hỏi ).
IV.	TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 
1.	Khởi động:
-	Người dẫn chương trình (DCT) cho lớp hát bài “bốn phương trời” ;
-	DCT tuyên bố lý do;
-	DCT giới thiệu thành phần tham dự (GVCN, toàn thể 40 h/s);
-	DCT giới thiệu chương trình hoạt động (3 phần chính)
+ 	Thảo luận về bản TK năm học 2005-2006 và bản PH năm học 2006 - 2007;
+	Tìm hiểu công ước về QTE của LHQ;
+	Bầu cán bộ lớp.
2.	Thảo luận: 
-	DCT – mời lớp trưởng cũ lên đọc tổng kết và phương hướng năm học này;
xung ý kiến vào bản phương hướng năm học (nếu không có ý kiến thì thông qua);-	DCT: Mờicác bạn thảo luận đóng góp ý kiến vào bản tổng kết năm học bổ 
-	Trước khi tiến hành bầu cán bộ lớp, chúng ta cùng tìm hiểu sơ bộ về công ước quyền trẻ em của LHQ . 
3.	Câu hỏi thảo luận:
-	Câu1 :	Bạn có phải là trẻ em không (Phải, vì trẻ em là những người từ 18 tuổi trở xuống (theo Luật quốc tế ); theo Luật của Việt Nam thì trẻ em từ 16 tuổi trở xuống;16 đến 18 tuổi là tuổi vị thành niên );
 	-	Câu 2:	 Bạn có biết hiện nay trẻ em đang bị nguy cơ nào đe dọa? (Là :Thất học; bị bỏ rơi; bị suy dinh dưỡng; bị lạm dụng tình dục; bị lợi dụng sức lao động; bị lôi kéo vào các tệ nạn XH);
-	DCT : Thời gian có hạn nên những điều khoản và tinh thần CB của công ước quyền trẻ em được tìm hiểu cụ thể xuyên suốt trong các hoạt động tiếp của năm học;
 4	Bầu cán bộ lớp: Yêu cầu lựa chọn BCS lớp nhiệt tình, năng động sáng tạo để góp phần phát huy truyền thống của nhà trường trong năm học qua. Mời các bạn đề cử những bạn đủ tiêu chuẩn đó với các chức danh sau (giới thiệu đưa tay biểu quyết từng bạn –thư kí ghi vào biên bản ):
	+	Lớp trưởng : Nguyễn Hữu Mùùuì 
	+	Lớp phó PTHT: Nguyễn Thị Thuy Anh
	+	Lớp phó VTM: Dương Thị Châu Thanh
+	Lớp phó LĐ: Nguyễn Hữu Than
+	Sao đỏ (2 bạn ): Nguyễn Thị Thương, Võ Văn Tân 
+	Tổ trưởng của các tổ :
*	Tổ 1 : Nguyễn Kỳ Lan
*	Tổ 2: Phạm Thị Thương
*	Tổ 3: Nguyễn Thị Thuy
*	Tổ 4: Trần Trọng Vũ
+	Thủ quỹ: Le Thị Van Anh
+	Thư ký : Tran Thị Hoai Y
-	Mời ban cán sự mới lên nhận nhiệm vụ và hứa hẹn thực hiện tốt nhiệm vu;ï 
-	Mời GVCN phát biểu ý kiến ( nếu cần thiết ).
4.	Văn nghệ : 
-	Tập thể lớp hát một bài; 
-	DCT tự tính giờ để đề ra các tiết mục văn nghệ cho hợp lý .
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG 
-	Mời 1 – 2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua hđ vừa tham gia; 
 	-	Mời GVCN - NX , dặn dò phần chuẩ bị cho hđ sau;
-	DCT cảm ơn kiến GVCN - Tuyên bố kết thúc hđ; 
 	-	Hát tập thể ;
-	GVCN dặn dò chuẩn bị văn nghệ , phần thưởng ,tìm một số câu hỏi thảo luận theo chủ đề hoạt động 2 ).
HOẠT ĐỘNG 2: 
THẢO LUẬN VỀ NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH CUỐI CẤP THCS
I.	YÊU CẦU GIÁO DỤC : 
-	Qua hđ giúp cho hs hiểu được nhiệm vụ và quyền của học sinh cuối cấp THCS; 
-	Tự XĐ trách nhiệm của bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ của hs cuối cấp THCS;
-	Biết sử dụng các biện pháp hợp lí , có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của năm học cuối cấp THCS.
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG .
Nội dung: 
-	Nhiệm vụ và quyền hạn của h/s cuối cấp THCS;
-	Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó;
-	Các biện pháp thực hiện. 
2.	Hình thức : Trao đổi, thảo luận nhiệm vụ của h/s cuối cấp THCS.
III.	CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 
Gvcn: 
-	XD chi tiết nd hđ; 
-	Phổ biến mđ y/c; N/d h/đ; 
-	Tìm hiểu công ước quốc tế ( Đ 13, 28 , 29 , 31 ,Tl tham khảo ); 
-	XD câu hỏi thảo luận; 
 	-	Giao nhiệm vụ cho cán sự lớp. 
Học sinh : 
- 	Phân công nhiệm vụ cho các tổ;
-	Cử người dãn chương trình, thư kí ghi biên bản; 
-	Phân công trang trí lớp (kê bàn, trình bày bảng ); 
-	Bảng chữ để giải ô chữ (kẻ trên bảng hoặc giấy rô ky);
-	Phần thưởng hoặc chấm điểm; 
-	Các tiết mục Văn nghệ. 
IV.	TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
Khởi động: 
-	DCT cho lớp hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên” của Phạm Tuyên;
-	Tuyên bố lí do:	
-	Giới thiệu thành phần; 
 -	Giới thiệu chương trình hoạt động gồm 3 phần : 
+	Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp THCS và tìm hiểu về công ước Quốc tế; 
	+	Giải ô chữ; 
	+	Văn nghệ. 
-	Giới thiệu BGK gồm bạn 	(Ngồi bàn dành cho BGK ); DCT nêu n/d cần thảo luận thông qua các câu hỏi sau và cách thức tiến hành. 
2.	Câu hỏi thảo luận:
-	Câu 1: Bạn có biết theo công ước QT về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Bạn thấy mình có những nhóm quyền gì? ( 4 nhóm quyền: quyền được sống còn, quyền được bảo vệ, quyền được phát triển, quyền được tham gia. Tự kể về quyền của mình );
-	Câu 2: 	 Là học sinh lớp 9 bạn thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? (Phát huy truyền thống của trường, hoàn thành các chương trình học các môn lớp 9, có kết quả rèn luyện đạo đức tốt, thực hiện tốt nội quy của trường lớp );
-	Câu 3 :	 Bạn thấy việc thực hiện tốt các nhiệm vụ có tầm quan trọng ntn?
-	Câu 4 : Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra, cần có những biện pháp gì? 
-	Sau khi các bạn đã thảo luận xong, DCT có thể chốt lại ND trả lời của từng câu hỏi hoặc chốt lại;
-	Mời 1 bạn tham gia tiêùt mục văn nghệ để thay đổi bầu không khí;
-	Cảm ơn bạn . . . . ;
-	DCT :Tiếp tục chương trình là phần giải ô chữ , hướng dẫn cho tất cả các bạn cùng tham gia , cho các bạn chọn hàng ngang bất kỳ để giải sau 4 hoăc 5hàng sẽ cho giải hàng dọc ,xong BGK nx cho điểm – phát thưởng. 
3.	Giải ô chữ ( 10 phút )
-	Hàng ngang thứ nhất :gồm 12chữ cái: Là tên 1 cậu bé liệt 2 tay, dùng chân để viết. Nay là thầy giáo (Nguyễn ngọc Ký );
-	Hàng ngang thứ 2 : 9 chữ cái:Đây là kết quả thi TN của hs (chất lượng );
-	Hàng ngang thứ 3 :9 chữ cái tên 1 tỉnh tách ra từ tỉnh Sông Bé (B.Dương );
-	Hàng ngang thứ 4: 9 chữ cái tên của vua Quang Trung (Nguyễn Huệ ); 
-	Hàng ngang thứ 5 : 7 chữ cái hiện tương các nhân tài không được đãi ngộ thích đáng thường bỏ ra nước ngoài làm việc gọi là hiện tượng chảy máu gì ? (chất xám );
-	Hàng ngang số 6: Tên nhạc sĩ sáng tác bài hát “Phượng Hồng” (Vũ Hoàng); 
-	Hàng ngang số 7 : 6 chữ cái tên môn học rèn luyện sức khoẻ , thể chất cho hs (thể dục ); 
-	Hàng dọc : 7 chữ cái học tập và rèn luyện là . . . “Nhiệm vụ” hs. 
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG 
-	Mời 1-2 bạn phát biểu cảm nghĩ của mình qua buổi hoạt động; 
-	Mời GVCN nx nhắc nhở buổi hoạt động sau; 
 	-	Hàt một bài tập thể. “ Lớp chúng mình”
HOẠT ĐỘNG 3:
THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỈ VẬT LƯU NIỆM CHO TRƯỜNG
I.	YÊU CẦU GIÁO DỤC: Qua hoạt động giúp cho học sinh
	-	Hiểu ý nghĩa của tặng kỉ vật lưu niệm cho trường của học sinh cuối cấp THCS; 
	-	Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, thầy cô giáo và bạn bè mong muốn để lại kỉ niệm đẹp cho trường;
	-	Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ học cuối cấp THCS.
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG.
1.	Nội dung
-	Lựa chọn phương án tặng kỉ vật lưu niệm cho trường;
-	Xây dựng kế hoạch thực hiện.
2.	Hình thức
-	Thảo luận;
-	Xây dựng kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường.
III.	CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1.	Về phương tiện: 
-	Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường;
-	Một số tiết mục văn nghe.ä
2.	Về tổ chức:
-	Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lưu niệm cho trường;
-	Giáo viên góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp;
-	Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật và kế hoạch thực hiện;
-	Phân công người điều khiển trương trình – Thư kí;
-	Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ;
-	Phân công tổ trang trí lớp – Kê bàn nghế.
IV.	TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG
Khởi động : 
-	DCT mời LPVTM cho lớp hát một bài tập thể Em yêu trường em; 
-	Tuyên bố lí do – Giới thiệu thành phần . . . ;
-	Giới thiệu CT gồm : 3 phần chính 
+	Thảo luận về tặng kỉ vật cho trường; 
+	Xây dựng kế hoạch thực hiện; 
+	Thi VN. 
2.	Thảo luận về tặng kỉ vật lưu niệm cho trường 
-	Lớp trưởng trình bày ý nghĩa và một số hình thức tặng kỉ vật cho trường; 
-	Trồng cây lưu niệm;
-	XD tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trường;
-	XD bồn hoa lưu niệm;
-	Tặng một kỉ vật làm kỉ niệm cho trường như bộ bàn ghế đá. 
3.	XD kế hoạch thực hiện 
-	Cả lớp thảo luận; 
-	Mục tiêu cần đạt là 1 kỉ vật tặnglưu niệm cho trường ( ghế đá );
-	Lớp – Cán sự lớp chuẩn bị kỉ vật thới gian thực hiện cuối năm; 
-	Thư kí thông qua kế hoạch thực hiện; 
-	DCT chốt lại kỉ vật chọn ( ghế đá ) nhắc nhở lớp thực hiện theo kế hoạch.
Thi VN : 
-	Mỗi nhóm 1- 2(theo nhóm ) tiết mục hát về trường – Thầy – Cô;
-	DCT : 
+	Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên thi VN;
+	Yêu cầu BGK ... ÀNH HOẠT ĐỘNG 
1 . Khởi động: 
	-	Hát bài “Tiến lên Đoàn viên”;
	- 	Tuyên bố lí do . . . ;
	- 	Giới thiệu thiệu thành phần tham dự : GVCN – Tập thể lớp;
	- 	Giới thiệu chương trình gồm 2 phần chính :
 	+	Trò chơi; 
 	+	Văn nghệ 
2.	Trò chơi văn nghệ: chia 2 đội Avà B .
	-	Trò chơi 1 :
	+	DCT : Mời mỗi đội lên ghi tên bài hát về Đoàn – Đội 
	+	Nếu đội nào ghi được nhiều bài ,chính xác thì đội đó thắng .
	-	Trò trơi 2 : 
	+	Mỗi đội hãy trình bày những bài hát vừa ghi được ở trên;
	+	Yêu cầu hát hay hát đúng , có phong cách biểu diễn tốt, trang phục đẹp (Cho 10 điểm ); 
	+	BGK công bố của 2 đội sau 2 trò chơi – phát thưởng cho đội giải nhất .
3.	Văn nghệ: 
	Mời đại diện mỗi tổ trình bày tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị .
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG 
	- Mời một bạn phát biệu cảm nghĩ ;
	- Mời GVCN nhận xét – Dặn dò hoạt động sau: “Hoạt động 4 : Chuẩn bị kế hoạch hội trại 26 – 3” ;
	-	Tuyên bố kết thúc hoạt động ./.
HOẠT ĐỘNG 4
THẢO LUẬN KẾ HOẠCH CHUẨN BỊ HỘI TRẠI 26-3
(Do không cắm trại – không thảo luận )
CHỦ ĐIỂM THÁNG 4
	HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
HOẠT ĐỘNG 1:
TỔ CHỨC DIỄN ĐÀN THANH NIÊN VỀ CHỦ ĐỀ
“ HOÀ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ”
I.	YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS 
	-	Nâng cao hiểu biết về vấn đề hoà bình , ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc . Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như : mơi trường ,đói nghèo , chiến tranh;
	-	Có kĩ năng phân biệt các sự kiện,các tình huống có liên quan đến hoà bình ; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó;
	-	Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết , ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực , tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác .
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 
1.	Nội dung: 
	-	Một số ND cơ bản trong công ước LHQ về QTE;
	-	Hoà bình và sự cần thiết phải bảo vệ và gìn giữ hoà bình trong bối cảnh hiện nay . Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hoà bình;
	-	Những biện pháp để thực hiện hòa bình trong một quốc gia và giữa các dân tộc;
	-	Trách nhiệm của thanh niên hs trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể ,thiết thực.
2.	Hình thức: 
	-	Diễn đàn: Trình bày những suy nghĩ và quan điểm của cá nhân,của nhóm;
	-	Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ .
 CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG.
1.	Về phương tiện: 
	-	Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hòa bình và hữu nghị , công ước LHQ về QTE;
	-	Một số điều trong 4 nhóm QTE;
	-	Một số bài hát , tiểu phẩm , trò chơi . . . .
2.	Về tổ chức: 
	-	Phân công mỗi cá nhân chuẩn bị ý kiến của mình;
	-	Mỗi tổ nhóm định hướng trả lời câu hỏi và cự người trình bày ý kiến;
	-	Chuẩn bị một số tiết mục VN xen kẽ giữa các câu hỏi;
	-	Xây dựng chương trình buổi diễn đàn;
	-	Phân công người DCT – Trang trí lớp .
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
1.	Khởi động: 
	-	Cho lớp hát tập thể bài “ Nối vòng tay lớn” ;
	-	Tuyên bố lí do – Giới thiệu thành phần tham dự ;
	-	Giới thiệu chương trình gồm 2 phần chính :
 +	Toạ đàm về “Hoà bình và hữu nghị”;
 +	Văn nghệ .
2.	Toạ đàm về “ hoà bình và hữu nghị”
	-	DCT: Giới thiệu lần lượt đại diện từng tổ lên trình bày ý kiến của mình:
	+	Tổ 1: Nêu suy nghĩ về ý nghĩa của hoà bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội;
	+	Tổ 2: Trìng bày trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hoà bình của xã hội (phải thể hiện ở mọi lúc,mọi nợi tinh thần hoà bình trong các mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày giữa con người ); 
	+	Tổ 3 : Trình bày công ước LHQ về QTE . Cụ thể giới thiệu về 4 nhóm quyền của trẻ em (Quyền sống còn,quyền được bảo vệ,quyền được pt , quyền được tham gia);
	+	Tổ 4 : Trình bày trách nhiệm của thanh niên hs trong việc góp phần giữ gìn và bảo vệ môi trường.
	-	Phần trình bày của đại diện các tổ xong;
	-	DCT mời một số bạn trong lớp bổ sung thêm ý kiến;
	-	Sau mỗi tổ trình bày DCT giới thiệu 1 số tiết mục văn nghệ xen kẽ .
3.	Văn nghệ: Giới thiệu 1 số bài hát về hoà bình – Hữu nghị .
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG 
 	-	Mời 1 – 2 bạn phát biểu cảm nghĩ ;
 	-	Mời GVCN nhận xét , dặn dò chuẩn bị cho HĐ 2 “ Tổ chức hội vui học tập” ;
 	-	Tuyên bố kết thúc hoạt động./.
HOẠT ĐỘNG 2: 
 TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP 
I.	YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS 
	-	Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kq tốt nhất trong kì thi học kì và kì thi TN;
	-	Biết thêm được những kiến thức mới trong học tập , trong ôn thi học kì ;
	-	Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập .
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 
1.	Nội dung:
	Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao, hoặc kiến thức của những môn học do lớp quyết định chọn để đưa vào hoạt động học tập .
2.	Hình thức:
	-	Thi giải câu đố , thi giải nhanh bài tập , tình huống ứng xử, sự kiện lịch sử của dân tộc;
	-	Hoạt động theo nhóm .
III.	CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 
1.	Về phương tiện .
	-	Hệ thống các câu hỏi , câu đố , bài tập , tình huống . . . Phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng;
	-	Phần thưởng .
2.	Về tổ chức: 
	-	Lựa chọn môn học để xây dựng hệ thống câu hỏi;
	-	Tập hợp 1 số học sinh khá giỏi để XD hệ thống câu hỏi;
	-	Thông qua và xin ý kiến của GVCN, GVBM;
	-	Biểu điểm;
	-	Cử BGK;
	-	Mời GVBM tham gia;
	-	Phân công người điều khiển CT, nhóm trang trí lớp, chuẩn bị phần thưởng .
IV.	TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 
Khởi động: 
-	Yêu cầu LPVTM cho cả lớp hát tập thể bài “Nối vòng tay lớn”
	-	DCT tuyên bố lí do – giới thiệu khách mời –GVCN – Tập thể lớp;
	-	Giới thiệu chương trình gồm 3 phần chính :
 +	Thi trả lời đúng;
 +	Thi đố vui ;
 +	Văn nghệ.
Thi trả lời đúng:
	-	DCT mời 2 nhóm thi vào vị trí thi và phát lệnh thi;
	-	Đại diện mỗi nhóm lên hái hoa , đọc to câu hỏi . Nhóm trao đổi trong 1 phút . Nhóm nào có tín hiệu trước được quyền trả lời . Nếu không trả lời thì không ghi điểm . Quyền trả lời thuộc nhóm tiếp theo điểm số tính cho nhóm trả lời đúng .
	-	Bắt đầu thi :
	+	Câu1: Đối với bạn , môn học nào là khó khăn hơn cả ? Bạn có thể cho lớp biết dự định của mình về kế hoạch phấn đấu cho môm học đó .
	+	Câu 2 : Có ý kiến cho rằng “ Gần đến ngày thi học cũng kịp , lo gì” theo bạn ý kiến đó đúng hay sai ? Hãy cho biết quan điểm của bạn .
Thi đố vui:
	-	DCT nêu các câu đố vui học tập, yêu cầu 2 đội cử đại diện bốc thăm trả lời.
 	+	Câu 1 : 
 Cậu em một tuổi đi đầu 
 Ba anh lên chín theo sau thẳng hàng 
 Riêng anh chín cuối rất “ngang”
 Trồng cây chuối ngược cho làng “ biết tay”
 ( Là số nào ? ) ( 1996)
	+	Câu 2 :
 Để nguyên – ai cũng lặc lè 
 Bỏ nặng , thêm sắc – ngày hè chói trang .
 ( Là chữ gì? ) ( Chữ nặng )
 + Câu 3 : 
 Vua nào đại thắng quân thanh 
 Đống đa lưu dấu – sử xanh muôn đời ?
 ( Là vua nào ? ) ( Vua Quang Trung )
4.	Văn nghệ: 
 	DCT lần lượt giới thiệu tiết mục văn nghệ các đội đã chuẩn bị trước lên trình diễn.
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG
	-	Mời 1 – 2 bạn phát biểu cảm nghĩ ;
	-	Mời GVCN nhân xét – Dặn dò chuẩn bị cho hoạt động 3 “ Sinh hoạt VN chào mừng ngày giải phóng hoàn toàn MN . . .” ./.
	- Tuyên bố kết thúc hoạt động .	
HOẠT ĐỘNG 3:
SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM , THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30 - 4
YÊU CẦU GIÁO DỤC GIÚP HS 
	-	Tự hào về ngày lịch sử của Dân Tộc , từ đó xác định rõ trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần xây dựng quê hương đất nước bằng việc học tập tốt;
	-	Rèn luyện kĩ năng tham gia và những tổ chức hoạt động văn nghệ của lớp .
II.	NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Nội dung :
	Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn MN , thống nhất đất nước , ca ngợi những tấm gương hi sinh quyên mình của những cá nhân và tập thể của các binh chủng quân đội . . . 
Hình thức :
	-	Biểu diễn văn nghệ; 
	-	Trình bày tiểu phẩm .
III.	CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 
Về phương tiện .
	-	Bài hát , bài thơ , tiểu phẩm . . . ; 
	-	Các nhạc cụ ( Nếu có ) ;
	-	Khẩu hiệu trên bảng “ Mừng ngày giải phóng hoàn toàn MN 30- 4” ;
2.	Về tổ chức .
 -	Mỗi tổ chuẩn 3 hoặc 4 tiết mục văn nghệ theo các thể loại khác nhau .Hát, đọc thơ , kể truyện. . . báo cáo cho cán bộ lớp về một số tiết mục của tổ để tập hợp xây dựng chương trình;
	-	Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục đăng kí của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn;
	-	 Phân công người điều khiển chương trình , trang trí lớp , mời đại biểu .
IV . TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 
1.	Khởi động : 
	-	PVTM cho lớp hát tập thể bài “ Nối vòng tay lớn” ;
 	-	DCT tuyên bố lí do – Giới thiệu đại biểu : GVCN – Tập thể lớp; 
 	-	Giới thiệu chương trình gồm hai phần chính :
 +	Biểu diễn văn nghệ; 
 	+	Trình bày tiểu phẩm .
2 . Biểu diễn văn nghệ: 
	-	DCT : Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ của các tổ lên trình diễn; --	Sau mỗi tiết mục văn nghệ DCT động viên để cho bầu không khí sôi nổi ;
 	-	Giữa các tiết mục văn nghệ xen kẽ một số câu đố vui;
	+	Câu 1 : 
 Nửa tối thì nửa sáng 
 Có biển rộng núi cao 
 Quay tròn không chóng mặt 
 Đố là quả gì nào ? 
	( Là quả gì ? )
+	Câu 2 : 
 Không dấu - làm bạn với răng 	
 Thêm huyền – con vật sống bằng lá dâu .
 Thêm sắc – kì cọ trước sau 
 	 Nên dùng nước ấm ; đoán mau chữ gì ?
	 	(Là chữ gì ? ) 
3.	Trình bày tiểu phẩm :DCT giới thiệu lần lượt TP của các đội lên trình diễn .
V.	KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG 
 	- 	Toàn lớp hát tập thể một bài; 
	-	Ý kiến của 1- 2 bạn; 
	- 	 Mời GVCN nhận xét - dặn dò chuẩn bị cho hoạt động tháng 5;
	-	Tuyên bố kết thúc hoạt động./.

Tài liệu đính kèm:

  • docngll9.doc