Giáo án Hoá Học (nâng cao) 10 - Trường THPT Tiểu Cần

Giáo án Hoá Học (nâng cao) 10 - Trường THPT Tiểu Cần

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

Gíup cho học sinh nhớ lại các kiến thức đã học như:

 Nguyên tử được cấu tạo gồm mấy phần

 Thế nào là nguyên tố hoá học,hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào?

 Nội dung định luật bảo toàn khối lượng

 Tỉ khối của chất khí,dung dịch,nồng độ dung dịch.

 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

B/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – Vấn đáp

C/ LÊN LỚP:

1/ On Định : kiểm tra sĩ số

2/ Kiểm Tra Bài Củ

 

doc 98 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hoá Học (nâng cao) 10 - Trường THPT Tiểu Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
TIẾT : 1 ,2
NGÀY SOẠN: 
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Gíup cho học sinh nhớ lại các kiến thức đã học như:
Nguyên tử được cấu tạo gồm mấy phần
Thế nào là nguyên tố hoá học,hoá trị của một nguyên tố được xác định như thế nào?
Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
Tỉ khối của chất khí,dung dịch,nồng độ dung dịch.
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
B/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – Vấn đáp
C/ LÊN LỚP:
1/ Oån Định : kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm Tra Bài Củ
3/ Dạy Bài Mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
 1/ NGUYÊN TỬ
 Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm các hạt nhân mang điện tích dương và lớp võ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.
 a/ Electron
 Electron kí hiệu là e có điện đích là 1- , khối lượng rất nhỏ không đáng kể so với khối lượng nguyên tử. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân
 b/ Hạt Nhân Nguyên Tử
Nằm ở tâm nguyên tử gồm Proton và Nơtron 
Proton kí hiệu là p , có điện tích là 1+ , khối lượng lớn hơn khối lượng electron rất nhiều (1836lần)
Nơtron kí hiệu là n , không mang điện có khối lượng bằng khối lượng proton
Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron
Khối lượng nguyên tử được xem như tổng khối lượng proton và khối lượng nơtron
 2/ Nguyên Tố Hoá Học .
 Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân
 3/ Hoá Trị Của Một Nguyên Tố
Hoá trị của một nguyên tố chỉ khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác .Hoá trị một nguyên tố được xác định theo hoá trị nguyên tử H ( một đơn vị) hoặc nguyên tử O( hai đơn vị)
 ax = by
 4/ Định Luật Bảo Toanø Khối Lượng
 Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng các chất tạo thành
 5/Mol Là Gì 
 Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó.
 Khối lượng mol một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó
 Ơû điều kiện tiêu chuẩn 1 mol chất khí có thể tích là 22.4 lit
 6/ Tỉ Khối Chất Khí
công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B
 dA/B = 
MA MB lần lượt là khối lượng mol khí A và khí B.
 Tỉ khối cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần
 Tỉ khối của khí A so với không khí
 dA/KK = 
 MKK khối lượng moltrung bình không khí = 29 
 7/ Dung Dịch
 a/ Độ Tan
 Là số gam chất tan có thể tan trong 100gam nước ở moat nhiệt độ nhất định tạo thành dung dịch bảo hoà ở nhiệt độ đó.
b/ Nồng Độ Dung Dịch
 Nồng Độ Phần Trăm
C% =%
c/ Nồng Độ mol/lit
 n : số mol chất tan
 V : thể tích dung dịch
 8/ Phân Loại Các Hợp Chất Vô Cơ.
 a/ Oxit
 Oxit bazơ( CaO , Fe2O3 ,MgO .) , phản ứng với axit tạo muối và nước.
 Oxit axit (CO2, SO2...) phản ứng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước
 b/ Axit như HCl , H2SO4 , HNO3 phản ứng được với bazơ, oxitbazơ , kim loại, và một số muối.
c/ Bazơ như NaOH , Cu(OH)2 .
d/ Muối như NaCl , K2SO4 , .
9/ Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn
 Oâ nguyên tố cho biết số hiệu nguyên tử , số proton , electron trong nguyên tử của nguyên tố đó .
 Chu kì cho biết số lớp electron trong nguyên tử nguyên tố đó .
 Nhóm gồm các nguyên tử có số elẹcton ngoài cùng bằng nhau và bằng thứ tự nhóm . 
Hãy nhớ lại và cho biết nguyên tử được cấu tạo như thế nào?
Nêu bản chất của hạt Electron?
Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào?
Bản chất proton?
Bản chất nơtron?
Có thể xem khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng proton và nơtron được không? Tại sao?
Thế nào là nguyên tố hoá học?
Xác định hoá trị các nguyên tố : Na , Mg , S , P trong các hợp chất sau: Na2O , MgO , H2S , PH3
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng?
Thế nào là mol nguyên tử và mol phân tử?
Hỏi trong 4 gam cacbon có bao nhiêu nguyên tử cacbon?
Viết công thức tính tỉ khối của chất khí?
Tính tỉ khối cuả khí cacbonnic so với không khí.giải thích tại sao ta thổi bong bóng buông ra nó không bay lên cao .Muốn nó bay lên cao phải bom vào bong bóng một loại khí như thế nào?
Định nghĩa nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lit .
Hãy cho biết chất vô cơ được chia thành những loại nào.Cho ví dụ và nêu tính chất đặc trưng
Nêu ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn( số thứ tự , chu kì , nhóm).
Một nguyên tố ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm I, Ô thứ 11.Hãy tìm proton, số lớp electron , số electron ngoài cùng.
Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm các hạt nhân mang điện tích dương và lớp võ có một hay nhiều electron mang điện tích âm.
Học sinh trả lời bản chất của Electron.
Nằm ở tâm nguyên tử gồm Proton và Nơtron 
Proton kí hiệu là p , có điện tích là 1+ , khối lượng lớn hơn khối lượng electron rất nhiều (1836lần)
Học sinh nêu bản chất nơtron.
Có thể xem khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng proton và nơtron.Do khối lượng electron rất nhỏ.
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton trong nguyên tử.
Aùp dụng công thức xác định được hoá trị của các nguyên tố lần lượt là 
Na :1 , Mg : 2 , S :2 , P :3
Học sinh nhớ lại và nêu định luật bảo toàn khối lượng
Vân dụng trả lời câu hỏi.
 dA/B = 
 áp dụng công thức tính tỉ khối của khí cacbonnic so với không khí là 
Vậy CO2 nặng hơn không khí 1.5 lần.
Bong bóng không bay vì bong bóng chứa CO2 nặng hơn không khí.
Muốn cho bong bóng bay phải bom vào bong bóng một loại khí nhẹ hơn không khí như H2 , C2H2 ( khí đá)
 Nồng độ phần trăm là khối lượng chất tan có trong 100 gam dung dịch
 Nồng độ mol/lit là số mol chất tan có trong 1 lit dung dịch
Học sinh nhớ lại trả lời lần lượt từng phần câu hỏi trên.
Học sinh lần lượt phát biểu ý nghĩa bảng tuần hoàn.
Vận dụng ý nghĩa tìm được số proton = electron = 11, số lớp electron là 3, số electron ngoài cùng là 1
4/ Cũng Cố
a/ Xác định hoá trị các nguyên tố
cacbon trong hợp chấtCH4 , CO , CO2
sắt trong hợp chất: FeO , Fe2O3
b/Giải thích tại sao
Khi nung canxicacbonat (CaCO3) thì khối lượng chất rắn sau phản ứng giảm.?
Khi nung một miếng đồng thì khôí lượng chất rắn sau phản ứng tăng?	 
C/ Tính thể tích của 
hỗn hợp 6.4 gam oxi và 22.4 gam nitơ (ĐKTC)
hỗn hợp khí gồm 0.75 mol CO2 , 0.5 mol CO và 0.25 mol nitơ
d/ Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12% thì thu được 5 gam muối kết tinh tách khỏi dung dịch. Hãy xác định nồng độ % của dung dịch muối bảo hoà trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm
e/ Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8 gam NaOH 
Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
 Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0.1M?
5/ Dặn Dò
 Chuẩn bị bài cấu tạo nguyên tử
 Nguyên tử được cấu tạo bởi mấy phần.
Các hạt cơ bản cấu tạo nên mỗi phần của nguyên tử?
Người ta tìm ra hạt nhân nguyên tử và các hạt cơ bản như thế nào?
Bản chất của các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử ?
CHƯƠNG I NGUYÊN TỬ
BÀI 1 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Tiết :3
Ngày soạn:
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến Thức
	Học sinh phải biết được :
Thành phần cơ bản của nguyên tử gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân.Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron,hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
Khối lượng điện tích các hạt electron , proton . Kích thước khối lượng nguyên tử.
2/ Kĩ Năng
Dựa vào thí nghiệm trong SGK ,nhận xét và rút ra kết luận.
Hiểu và sử dụng các đơn vị đo lường :u , nm , A0 và giải các bài tập
II/ CHUẨN BỊ
1/Phương Pháp : trực quan – diễn giảng – vấn đáp – nêu vấn đề- đàm thoại
2/ Chuẩn Bị : phóng to hình 1.3 trong SGK ( in trên giấy trong rối chiếu)
III/ DẠY BÀI MỚI 
1/Oån Định : kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm Tra
3/ Vào Bài
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
1/ Electron
a/Sự Tìm Ra Electron
	Năm 1987 nhà bác học người Anh tên là Tôm – Xơn (J.J Thomson) ,bằng thí nghiệm phóng điện trong chân không ,ông đã phát hiện ra tia âm cực gồm những chùm hạt mang điện tích âm. Người ta gọi những hạt mang điện tích âm đó là Electron, kí hiệu là e.
b/ Khối Lượng Và Điện Tích Hạt Electron
	Bằng thực nghiệm người ta xác định được 
khối lượng me = 9.1094 . 10-31 kg
điện tích : qe = -1.602 .10-19C ( cu long).
Giá trị 1.602 .10-19C được dùng làm điện tích đơn vị , kí hiệu là eo .
	Vậy điện tích electron kí hiệu là –eo và qui ước bằng 1- .
2/ Sự Tìm Ra Hạt Nhân Nguyên Tử
	Năm 1911 nhà vật lý học người Anh Rơ – Dơ - Pho (E.RutherFord) và một số cộng sự đã làm một thí nghiệm dùng hạt bắn phá vào một lá vàng mỏng . Qua thí nghiệm đã kết luận.
Nguyên tử phải có phần mang điện dương có khối lượng lớn .
	Phần mang điện dương này có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
	Nguyên tử có cấu tạo rổng, phần mang điện dương là hạt nhân.
	Xung quanh hạt nhân là lớp vỏ nguyên tử gồm các hạt electron. Để trung hoà điện, số điện tích dương trong hạt nhân phải bằng số electron ngoài lớp vỏ.
3/ Cấu Tạo Của Hạt Nhân Nguyên Tử
a/ Tìm Ra Proton
	Năm 1918 khi bắn phá hạt nhân nguyên tử nitơ bằng hạt Rơ-Đơ-Pho đã phát hiện ra một loại hạt có khối lượng 1.6726 . 10-27 kg, mang một đơn vị điện tích (eo ,qui ước1+). Đó chính là hạt proton , kí hiệu là p
b/ Tìm Ra Nơtron
	Năm 1932 chat –uych ( cộng tác viên của Rơ-Đơ-Pho ) cũng dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử beri,đả tìm ra một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng hạt proton nhưng không mang điện, được gọi là hạt nơtron, kí hiệu là n
Kết Luận
Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm
Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron.
Vỏ nguyên tử gồm các hạt electron chuyển động xung quanh hạt nhân. 
II/ KÍCH THƯỚC KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ
1/ Kích Thước
	Để biểu thị kích thước nguyên tử người ta dùng đơn vị nanomet (nm) hoặc angstrom(Ao)
1nm = 10-9 m , 1Ao = 10-10m
1nm = 10 Ao. ... 
 + T¸c dơng víi oxit baz¬ t¹o muèi vµ n­íc
 CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O (2) 
 + T¸c dơng víi muèi t¹o muèi míi + axit míi (axit yÕu, dƠ bay h¬i) 2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + CO2 + H2O
 (3) 
 2HCl + BaSO4 ® kh«ng x¶y ra ph¶n øng
 + T¸c dơng víi kim lo¹i (®øng tr­íc H trong d·y...) t¹o muèi vµ gi¶i phãng H2
 0 +1 +2 0
 Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 (ph¶n øng oxi ho¸ - khư) (4)
 Cu + HCl ® kh«ng x¶y ra ph¶n øng
2. TÝnh khư cđa khÝ HCl vµ dung dÞch HCl .
 a) Axit HCl cã tÝnh khư v× Cl trong HCl cã sè oxi ho¸ thÊp nhÊt lµ -1.
 Ví dụ
 +4 -1 +2 0 MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
 +7 -1 -1 +2 0 KMnO4 + HCl ® KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
K2Cr2O7 + 14HCl ® 3Cl2 + 2KCl +2CrCl3 + 7H2O
III .Điều chÕ khÝ HCl vµ axit HCl
1/ Trong Phòng Thí Nghiệm:
Điều chế HCl từ NaCl rắn và H2SO4 đặc gọi là phương pháp sunfat pháp sunfat .
Ơû dưới 250oc.
NaCl + H2SO4 ®NaHSO4 + HCl­
Ở nhiệt độ trên 4000c 
2NaCl + H2SO4 ®Na2SO4 +2HCl­
 hoà tan HCl vào trong nước cất thu được dung dịch axitclohyđric.
2/ Trong Công Nghiệp .
Người ta cũng điều chế HCl bằng phương pháp san fat.
Phương pháp tổng hợp: điều chế trực tiếp từ H2 và Clo thu được do điện phân dung dịch có màng ngăn NaCl (cho xem sơ đồ)
Ngày nay lượng lớn HCl thu được trong công nghiệp thu được trong quá trình clo hoá các hợp chất hữu cơ .
IV/Muối Của Axitc Clohyđric .Nhận Biết Ion Clorua
1/ Muối Của Axit Clohyđric
Đa số muối clorua tan trong nước trừ một số ít không tan như : AgCl , CuCl,Hg2Cl2 ,PbCl2( tan trong nước nóng )
Một số ít muối clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như CuCl2 , FeCl3 , SnCl4 .
Muối clorua có nhiều ứng dụng qua trong như;
NaCl: làm muối ăn , nguyên liệu điều chế Clo NaOH .
KCl : làm phân bón Kali .
ZnCl2 : chống mục gổ, tẩy gĩ.
AlCl3 : làm xúc tác trong các phản ứng hữu cơ..
2/ Nhận Biết Ion Clorua ( Cl-)
Làm thí nghiệm ( nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối clorua hoặc dung dịch HCl )
Dung dịch AgNO3 là thuốc thử nhận biết ion Cl- ( hiện tượng đặc trưng là có kết tủa trắng , hoá đen khi đem ra ánh sáng.
Ho¹t ®éng 1: 
- Gi¸o viªn: h­íng dÉn häc sinh quan s¸t thÝ nghiƯm ®iỊu chÕ hi®ro clorua & thư tÝnh tan cđa hi®ro clorua,
 a) Cho biÕt tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan cđa hi®ro clorua ?
 b) H·y cho biÕt hi®ro clorua nỈng hay nhĐ h¬n so víi kh«ng khÝ ?
 c) Khi tan trong n­íc hi®ro clorua t¹o thµnh dd axit, dd baz¬ ?
Giải thích trường hợp dung dịch HCl 20,2% là một hỗn hợp đẳng phí , sôi ở 1100C
Hoạt động2
Cho c¸c ho¸ chÊt: dd axit HCl, Mg(OH)2, CuO, CaCO3, BaSO4, Cu, Fe, quú tÝm víi c¸c dơng cơ cã s½n.
- C¸c em h·y tiÕn hµnh thÝ nghiƯm ®Ĩ kiĨm tra nh÷ng chÊt nµo ph¶n øng víi dd HCl ?
) T¸c nh©n oxi ho¸ trong ph¶n øng (4) lµ H+ hay Cl - ?
b) V× sao dd HCl kh«ng hoµ tan ®­ỵc BaSO4, Cu. Tõ ®ã rĩt ra nhËn xÐt tỉng qu¸t vỊ ph¶n øng cđa dd HCl víi muèi & kim lo¹i
Diễn Giảng
NÕu kim lo¹i cã nhiỊu sè oxi ho¸ th× bÞ ®­a lªn sè oxi ho¸ thÊp.
VÝ dơ: ë ph¶n øng (4) chØ t¹o thµnh FeCl2 (kh¸c víi 
3Cl2 + 2Fe ® 2FeCl3).
Hoạt động 3
a) Dùa vµo sè oxi ho¸ cđa clo trong HCl h·y dù ®o¸n axit HCl cã thĨ cã tÝnh khư kh«ng ?
 b) ViÕt c¸c PTP¦ minh ho¹.
 Häc sinh: tr¶ lêi
Cho Học sinh cân bằng phản ứng . Xác định chất oxi hoá , chất khử .
Hoạt động4
Cho Học sinh xem sơ đồ điều chế HCl bằng phưong pháp sunfat trong phòng thí nghiệm .hoặc làm thi nghiệm thí càng tốt.
Diễn giảng cho Học sinh về sự khác nhau của hai phản ứng .
Cho Học sinh xem sơ đồ điều chế HCl trong công nghiệp bằng phương pháp tổng hợp.
Diễn giảng theo sơ đồ.
Hoạt động5
Cho Học sinh xem bảng tính tan.Xác định tính tan của các muối Clorua.
Diễn giảng vai trò của muối clorua trong thực tế cuộc sống và trong công nghiệp.
NaCl: làm muối ăn , nguyên liệu điều chế Clo NaOH .
KCl : làm phân bón Kali .
ZnCl2 : chống mục gổ, tẩy gĩ.
AlCl3 : làm xúc tác trong các phản ứng hữu cơ..
Hoạt động6
Làm thínghiệm nhận biết dung dịch NaCl và NaNO3.
Dung dịch AgNO3 là thuốc thử nhận biết ion Cl- ( hiện tượng đặc trưng là có kết tủa trắng , hoá đen khi đem ra ánh sáng.
 Hoạt động 1
a) Hi®ro clorua lµ khÝ kh«ng mµu, mïi xèc, tan rÊt nhiỊu trong n­íc.
 b) Hi®ro clorua lµ khÝ nỈng h¬n kh«ng khÝ (d HCl/KK = 36,5/29 )
 c) Khi tan trong n­íc t¹o thµnh dd axit (lµm quú tÝm chuyĨn mµu ®á).
Hoạt động2
Cho biết các chất phản ứng với dung dịch HCl .
- Dùa vµo kÕt qu¶ c¸c thÝ nghiƯm, c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ axit h·y nh¾c l¹i nh÷ng tÝnh chÊt ®ã, viÕt c¸c PTP¦ (nÕu cã) t­¬ng øng víi c¸c TN ®· lµm ?
 - Trong c¸c ph¶n øng ®ã, dùa vµo sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ cđa c¸c nguyªn tè h·y cho biÕt ph¶n øng nµo lµ ph¶n øng oxi ho¸ - khư ?
Häc sinh:
 a) T¸c nh©n oxi ho¸ lµ H+ ( sè oxi gi¶m tõ +1 ®Õn 0 (H2)).
 b/ Dd HCl hoµ tan muèi cđa c¸c axit yÕu h¬n. Dd HCl t¸c dơng víi c¸c kim lo¹i ®øng tr­íc H trong d·y ho¹t ®éng ho¸ häc, 
Hoạt động 3
Axit HCl cã tÝnh khư v× Cl trong HCl cã sè oxi ho¸ thÊp nhÊt lµ -1.
 b) VÝ dơ: +4 -1 +2 0 MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O
 +7 -1 KMnO4 + HCl ® KCl + 
 +2 0
MnCl2 + Cl2 + H2O
Hoạt động4
Trả lời tai sao phải dùng 
NaCl rắn và H2SO4 đặc 
Xem sơ đồ tổng hợp trả lời 
các câu hỏi.
Hoạt động5
Xác định tính tan của các muối clorua.
Đa số muối clorua tan trong nước trừ một số ít không tan như : AgCl , CuCl,Hg2Cl2 ,PbCl2( tan trong nước nóng )
Một số ít muối clorua dễ bay hơi ở nhiệt độ cao như CuCl2 , FeCl3 , SnCl4 .
Cho vài muối clorua có ứng dụng quan trọng trong cuộc sống.
Hoạt động6
Quan sát , rút ra kết luận về cách nhận biết dung dịch chứa Cl- .
4/Củng Cố:
Cho các chất : Cu , Fe , Zn, NaOH , CaCO3 , AgNO3 , Na2SO4 .Chất nào phản ứng được với dung dịch HCl.
Có các dung dịch mất nhãn chứa các dung dịch : NaCl, HCl , HNO3 NaNO3, nhận biết bằng phương pháp hoá học .
5/ Dặn Dò: bài tập :1-6 trang 130 SGK nâng cao , chuẩn bị bài “ hợp chất có oxi của clo”
 BÀI 32 HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
Tiết : 51
Ngày soạn:
 I/ MỤC TIÊU
1/ Kiến Thức: 
Biết công thức , cách đọc tên các hợp chất co oxi của clo .
Biết tính chất ứng dụng, điều chế một số hợp chất có oxi ủa clo.
2/ Kĩ Năng:
Làm các bài tập vận dụng.
II/ CHUẨN BỊ
2/ Đồ Dùng:
-Chai ®ùng n­íc Javen, b×nh ®iƯn ph©n dung dÞch muèi ¨n kh«ng mµng ng¨n.
- MÉu clorua v«i, muèi clorat, giÊy mµu, èng nghiƯm
1/Phương Pháp: trực quan , diễn giảng, vấn đáp.
III/ LÊN LỚP
1/Oån Định
2/ Kiểm Tra:
Viết phương trình phản ứng của HCl với : NaOH, NaNO3 , AgNO3 , Fe.( nếu có)
Nhân biết các lọ mất nhãn bằng phương pháp hoá học : NaNO3 Na2SO4 , NaCl , HCl HNO3
3/ Bài Mới
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOAT ĐỘNG TRÒ
I/ CÁC OXIT VÀ AXIT CÓ OXI CỦA CLO
Các oxit của clo
 - 1 +1 +3 + HCl HClO HClO2 Cl2O
Các axit có oxi của clo
HClO Axithypoclorơ
HClO2 Axit clorơ
HClO3 Axitcloric .
HClO4 Axitpecloric.
Tính oxi hoá tăng
Tính axit và tính bền tăng
HClO , HClO2 , HClO3 , HClO4 .
II. N­íc Gia-ven, Cloruav«i, muèi clorat:
1. N­íc Javen:
KhÝ Cl2 t¸c dơng víi dd NaOH l, nguéi
2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O 
NaCl: natriclorua
NaClO : natrihypocloric.
- §iƯn ph©n dd NaCl trong n­íc kh«ng cã mµng ng¨n:
NaCl + H2O ® H2 + NaClO
Nước javen có tính tẩy màu , sát trùng .
NaClO trong n­íc Gia-ven dƠ t¸c dơng víi CO2 cđa kh«ng khÝ t¹o thµnh axit HClO:
 NaClO+ CO2+H2O®NaHCO3+ HClO.
2/Cloruavôi
- Cl2 t¸c dơng víi v«i t«i hoỈc s÷a vôi ơÛ 300C
Cl2 + Ca(OH)2 ® CaOCl2 + H2O
 Clorua vôi
Cloruavôi là chất bột màu trắng , bốc mùi clo , có tính oxi hoá mạnh.Phản ứng với dung dịch HCl giải phóng khí clo.
CaOCl2 + HCl = CaCl2 + Cl2+ H2O
Trong không khí ẩm , cloruavôi phản ứng với CO2 và H2O tạo thành axit hypoclorơ.
CaOCl2 + CO2 + H2O= CaCO3 + CaCl2 + 2HClO 
3/ Muối Clorat
quan trọng nhất là muối kaliclorat.
a/ Điều Chế:
Cho khí clo phản ứng với dung dịch kiềm đun nóng (1000C)
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 
	 + 3H2O
b/ Tính Chất :
Khi đun nóng (5000C) không có xúc tác KClO3 bị phân huỷ .
2KClO3 = 2KCl + 3O2 
Phản ứng này dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm .
c/ Ưùng Dụng :
Chế tạo thuốc nổ , sản xuất pháo hoa, dùng trong công nghiệp diêm ( đầu que diêm chứa khoảng 50% KClO3 .
Hoạt động1
Yêu cầu Học sinh xác định số oxi hoá của clo trong các hợp chất trên..
Hướng dẫn Học sinh đọc tên 
Hỗn hợp : NaCl , NaClO , H2O gọi là nước Javen.
- Yªu cÇu HS viÕt l¹i ph­¬ng tr×nh ph¶n øng khÝ Clo t¸c dơng víi dung dÞch NaOH lo·ng, nguéi.
- GV giíi thiƯu thµnh phÇn ho¸ häc cđa n­íc Javen vµ cho hs quan s¸t mÉu n­íc Javen.
Hoạt động2
TiÕn hµnh ®iỊu chÕ n­íc Javen b»ng ®iƯn ph©n dung dÞch NaCl kh«ng mµng ng¨n. 
Diễn giảng phương trình điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn.
Diễn giảng cơ chế tẩy màu của nước Javen.
NaClO + CO2 + H2O = NaHCO3 + HClO .
HClO có tính tẩy màu .
Yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo của CaOCl2.
Clorua vôi là muối của kim loại Ca với hai axit (HCl và HClO).
Giải thích tính tẩy màu của cloruavôi 
Hoạt Động 3
Hoặc điều chế bằng cách điện phân dung dịch KCl 25% ở 70-750C
Khi điện phân dung dịch KCl tạo thành KOH và Cl2 , hai chất này tiếp tục phản ứng với nhau tạo thành kaliclorat .
Yêu cầu học sinh cho biết tính chất vật lí của KClO3 
Lấy ví dụ chứng minh tính chất hoá học của KClO3.
Nếu có xúc tác MnO2 phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn
Diễn giảng :
Hỗn hợp KClO3 và P và C tạo thành hỗn hợp nổ mạnh , nên chúng được dùng làm thuốc nổ
Hoạt động1
Xác định số oxi hoá của clo trong các hợp chất trên và giải thích tại sao?
- HS viÕt l¹i ph­¬ng tr×nh ph¶n øng khÝ Clo t¸c dơng víi dung dÞch NaOH lo·ng, nguéi.
 hs quan s¸t mÉu n­íc Javen.
Hoạt động2
HS quan s¸t vµ viÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng.
Viết công thức cấu tạo của CaOCl2 .
Viết phương trình phản ứng của cloruavôi với HCl và nước có hoà tan khí CO2 .
Hoạt Động 3
Viết phương trình điện phân dung dịch KCl 
Nhận xét phản ứng tạo thành kaliclorat
Đây là phản ứng tự oxi hoá khữ. 
Cho biết tính chất của KClO3.
Lấ y ví dụ vế ứng dụng của KClO3 trong cuộc sống.
4/Củng Cố
Cho các chất NaOH , KOH , CaCl2 , Cl2 , NaCl , H2O. Viết các phương trình phản ứng điều chế :nước javen , cloruavôi , kaliclorat.
5/ Dặn Dò: bài tập 1-5 trang 134 SGK nâng cao , chuẩn bị luyện tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoa 10 NC.doc