I. Mục tiêu
- Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại
- Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn và ngược lại
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn trong hóa học
II. Lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Mol là gì? hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl?
H: Thể tích mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất như thế nào? Ở đktc chúng có thể tích bằng bao nhiêu? Hãy tính thể tích của 0,25 mol O2 ở đktc?
3. Bài mới: chuyển đổi giữa khối lượng – thể tích và lượng chất (t1)
Tuần: 14 Ngày soạn: 06/12/2022 Tiết: 27 Ngày dạy: 07/12/2022 Bài 19 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG - THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. Mục tiêu - Biết chuyển đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại - Biết chuyển đổi lượng chất thành thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn và ngược lại - Rèn luyện kĩ năng tính tốn trong hóa học II. Lên lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: H: Mol là gì? hãy cho biết số phân tử có trong 0,25 mol phân tử NaCl? H: Thể tích mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất như thế nào? Ở đktc chúng có thể tích bằng bao nhiêu? Hãy tính thể tích của 0,25 mol O2 ở đktc? Bài mới: chuyển đổi giữa khối lượng – thể tích và lượng chất (t1) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Cho ví du 1 “Tính khối lượng của 0,5 mol CO2 biết MCO2 = 44g” GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời GV: Gọi đại diện lên bảng trình bày, các nhóm dưới lớp nhận xét, bổ sung GV: Cho ví dụ “ Tính khối lượng của 2 mol H2O” GV: Qua hai ví dụ trên nêu ta đặt sô mol là “n”, khối lượng cần tìm là “m” thì công thức chuyển đổi giữa m, n là như thế nào? I. Chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất 1. Ví dụ 1: Tính khối lượng của 0,5 mol CO2. Biết MCO2 = 44 (g) Giải: Cứ 1 mol CO2 có khối lượng là 44 gam Vậy 0,5 mol CO2 có khối lượng x gam x = 0,5 . 44 = 22 (g) m = n.M Công thức: n = m = n.M M = Trong đó: n: số mol (mol) M: khối lượng mol (g) m: khối lượng bất kì (g) GV: Cho ví dụ 2 “ Tính số mol của 4,5gam H2O” yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày, tất cả học sinh dưới lớp làm việc cá nhân à viết vào vở à nhận xét bài của bạn trên bảng GV: Đọc ví dụ 3, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm à gọi hai học sinh lên bảng trình bày H: Đơn chất có M = 64 là đơn chất gì ? 2. Ví dụ 2: Tính số mol của 4,5 gam H2O Giải: Áp dụng công thức: n = Ta có M H2O = 2 + 16 = 18 (g) Số mol của 4,5 gam H2O là n H2O = = 0,25 (mol) 3. Ví dụ 3: Có một đơn chất A. Biết 0,25 mol đơn chất này có khối lượng 16 gam. Tìm tên đơn chất A Giải: Cứ 0,25 mol đơn chất A có khối lượng 16 gam Vậy 1 mol đơn chất A có khối lượng x gam x = = 64 (g) MA = 64 (g) A: Cu ĐS: A là Cu Củng cố GV: Yêu cầu học sinh thảo luận bải 4a trang 67 sách giáo khoa à đại diện 2 nhóm lên bảng mN = 0,5 .14 = 7 (g) m Cl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g) m o = 3 . 16 = 48 (g) GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân bài 3a trang 67 sách giáo khoa nFe = = 0,5 (mol) nCu = = 1 (mol) nAl = = 0,2 (mol) 5. Kiểm tra đánh giá: Hãy điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau: CTHH n( mol) m(g) V(đktc) (l) Số phân tử CO2 0,01 0,44 0,224 0,06.1023 N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023 SO3 0,05 4 1,12 0,3.1023 CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5,6/ 67(sgk) - Xem bài 20: " Tỉ khối của chất khí" 6. Phụ lục: BT1: a. Tính khối lượng của 0,15 mol Fe2O3 b. Tính số mol của 2 (g) CuO
Tài liệu đính kèm: