I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh biết được:
- Mol là gì?
- Khối lượng mol là gì?
- Thể tích mol của chất khí là gì?
2. Kĩ năng:
Xác định được khối lượng mol của một chất và thể tích mol của chất khí ở ĐKTC
- Phân biệt giữa “mol nguyên tử” và “mol phân tử”
3. Thái độ: HS chăm học và cẩn thận khi tính toán
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình 3.1 SGK
- Học sinh: Kiến thức, SGK, vở ghi và vở bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ
CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC TUẦN 14 Ngày soạn: 29/10/2011 Tiết 26 §18: MOL I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh biết được: - Mol là gì? - Khối lượng mol là gì? - Thể tích mol của chất khí là gì? 2. Kĩ năng: Xác định được khối lượng mol của một chất và thể tích mol của chất khí ở ĐKTC - Phân biệt giữa “mol nguyên tử” và “mol phân tử” 3. Thái độ: HS chăm học và cẩn thận khi tính toán II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Hình 3.1 SGK - Học sinh: Kiến thức, SGK, vở ghi và vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Giới thiệu bài (1p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu Mol là gì? (10p) - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK - Mol là gì? - Giới thiệu về số 6.1023 - Một mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt? - Một mol hiđro em hiểu như thế nào? Một mol phân tử hiđro? - Hãy cho biết số phân tử có trong 2,5 mol phân tử hiđro H2 Số nguyên tử 3 mol nguyên tử Al? - Giải thích thêm - Nghiên cứu - Trả lời - Theo dõi - Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa N (6.1023) nguyên tử sắt - Nêu sự hiểu biết - 2,5. 6.1023 = 15.1023 hay 2,5N phân tử H2 3.6.1023 = 18.1023 hay 3N nguyên tử Al - Theo dõi. I. Mol là gì? - Khái niệm: Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó - Con số 6.1023 được gọi là số Avogađro và được kí hiệu là N - Ví dụ: + Một mol nguyên tử sắt là một lượng sắt có chứa N nguyên tử sắt + Một mol phân tử nước là một lượng nước có chứa N phân tử nước Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu khối lượng mol là gì?(15p) - Khối lượng của 500 tờ giấy là bao nhiêu? - Khối lượng mol của nguyên tử đồng, khối lượng mol của phân tử nước - Khối lượng mol là gì? - Khi nào nói khối lượng mol nguyển tử H và khối lượng mol phân tử H2? - Khối lượng mol của nguyên tử H và phân tử H2 là bao nhiêu? - Hãy tìm khối lượng của một mol nguyên tử Na và 2 mol phân tử Na2CO3? - Lưu ý cho HS khi tính khối lượng mol nguyên tử hay khối lượng mol phân tử - 1 ram giấy. - Theo dõi - Trả lời. - Phân biệt - MH = 1 g; =2 g - MNa = 23 g = 106g - Chú ý II. Khối lượng mol là gì? - Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó - Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó - Ví dụ: + Khối lượng mol nguyên tử Mg: MMg = 24 g + Khối lượng mol phân tử H2SO4: = 98g Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu thể tích mol của chất khí là gì?(13p) - Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK. - Thể tích mol của chất khí là gì? - Khối lượng mol của phân tử khí H2, khí N2, khí CO2? - Sử dụng H3.1 SGK - Nhận xét về khối lượng mol của các chất khí và thể tích của các chất khí đó? - Nếu ở ĐKTC, ở điều kiện bình thường một mol chất khí có thể tích là bao nhiêu? - Giải thích thêm. - Tự nghiên cứu - Trả lời - Trả lời - Quan sát - Nhận xét: Khối lượng mol khác nhau, thể tích bắng nhau nếu có cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất - Nếu ở ĐKTC = 22,4 lít Ở điều kiện thường = 24 lít III. Thể tích mol của chất khí là gì? - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó. - Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau. + Nếu ở nhiệt độ OoC và áp suất 1atm (đktc), 1 mol chất khí có thể tích là 22,4 lít + Nếu ở điều kiện bình thường (20oC và 1 atm), 1 mol chất khí có thể tích là 24 lít 4. Củng cố (5p) - Yêu cầu các nhóm làm bài tập (3p): Nếu em có 2 mol phân tử CO2, 2 mol phân tử Cl2, hãy cho biết: + Số phân tử của mỗi chất là bao nhiêu? + Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu? + Thể tích mol khi ở đktc là bao nhiêu? - Nhận xét kết quả - Thảo luận "đáp án: 2.6.1023 = 12.1023 hay 2N CO2 2.6.1023 = 12.1023 hay 2N Cl2 = 44 g; = 71 g Ở đktc: = 22,4 lít = 22,4 lít 5. Hướng dẫn về nhà (1p): - Học bài và làm bài tập trong SGK - Chuẩn bị bài mới: Bài 19 V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 27 §19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất) thành khối lượng chất và ngược lại, biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết các đại lượng để áp dụng công thức chuỷen đổi lượng chất thành khối lượng chất và ngược lại 3.Thái độ: Chăm học, cẩn thận khi tính toán II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Kiến thức, SGK, vở ghi và vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (7p): - Gọi HS làm bài tập 1a,c; 2c, d; 3b SGK/65 - Gọi HS (khá, giỏi) làm bài tập 4 SGK/65 - 3 HS lên bảng cùng làm + 1a: 1,5. 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N Al + 1c: 0,25.6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N NaCl + 2c: MC= 12 g; MCO = 12 +16 = 28 (g); = 12 + 32 = 44 (g) + 2d: MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 (g) MC12H22O11 = (12.12) +(1.2)+(16.11) = 342 (g) + 3b: = 0,25. 22,4 = 5,6 (l); = 1,25 . 22,4 = 28 (l) [ Vhh = 5,6 + 28 = 33,6 (l) - Khối lượng của N phân tử các chất chính là khối lượng mol phân tử của các chất đã cho: MH2O = 1.2 + 16 =18(g); Fe2O3 = (56.2) + (16.3) =160 (g) 3. Bài mới Giới thiệu bài (1p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất (20p) - Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ trong SGK - 2,5 mol phân tử C12H22O11 có khối lượng là bao nhiêu? - Nếu đặt m là khối lượng chất, n là số mol chất, M là khối lượng mol chất, thì em sẽ tóm tắt bài toán trên như thế nào? - Vậy tính m áp dụng công thức nào? Tính n hoặc M? - Hướng dẫn HS cách chuyển đổi - Yêu cầu HS làm 2 ví dụ trong SGK + Tính số mol Cu là tính đại lượng nào? + Tính khối lượng mol của hợp chất A là tính đại lượng nào? - Theo dõi để rèn kĩ năng xác định các đại lượng và áp dụng công thức của HS - Tìm hiểu MC12H22O11 = 342 g [ 2mol phân tử C12H22O11 = 2.342 =684 (g) - Tóm tắt đề bài m = n.M (g) " n = (mol) " M = (g) - Hai HS lên bảng thực hiện + Tóm tắt đề: * Cho biết: mCu = 32g; MCu= 64 g Tìm nCu = ? mol * Cho biết nA = 0,125 mol; mA = 12,25 g Tính MA = ? g + Áp dụng công thức I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? * Ví dụ 1: 2 mol C12H22O11 có khối lượng là bao nhiêu gam? MC12H22O11 = 2. 342 = 684 (g) - Công thức: m = n.M (g) "n = (mol); M = (g) Trong đó: n là số mol chất m là khối lượng chất M là khối lượng mol chất * Ví dụ 2: Tóm tắt đề Giải - Cho biết: mCu = 32g MCu= 64 g - Tìm nCu = ? mol - Áp dụng công thức: nCu = = 32:64 = 0,5 (mol) * Cho biết nA = 0,125 mol; mA = 12,25 g Tính MA = ? g - Áp dụng công thức: = Hoạt động 2: Bài tập (13p) - Yêu cầu các nhóm làm bài tập 4c SGK/64 (5p): + Đề bài cho em biết được những đại lượng nào? + Cần tìm đại lượng nào? - Lưu ý: Có thể bỏ qua bước tóm tắt đề bài - Thảo luận " đáp án + Tóm tắt đề: + Áp dụng công thức tính * Tính khối lượng của 0,10 mol Fe; 2,15 mol Cu; 0,80 mol H2SO4; 0,50 mol CuSO4 * Giải: + mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) + mCu = 2,15.64 =137,6 (g) +mH2SO4 = 0,8.98=78,4 (g) +mCuSO4 = 0,5.160=80 (g) 4. Củng cố (2p): - Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và khối lượng chất (m) được áp dụng như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học bài và làm bài tập 3a, 4a, b trong SGK/67 - Chuẩn bị bài mới: Phần tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 15 Ngày soạn: 22/11/2011 Tiết 28 §19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Học sinh biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích chất khí (đktc) và ngược lại. 2. Kĩ năng: Học sinh biết áp dụng chuyển đổi công thức để làm bài tập 3. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi tính toán. II- CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Kiến thức, SGK, vở ghi và vở bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, giảng giải IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (6p) - Gọi HS làm bài tập 3a; 4 b SGK/67 - Nhắc nhở HS: Đề bài cho em biết được đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào? "Áp dụng công thức để tính - 3 HS lên bảng làm bài tập 3a: nFe= 28:56 = 0,5 (mol); nCu = 64:64 = 1 (mol); nAl = 5,4 : 27 = 0,2 (mol) 4b: = 0,5.28 = 14 (g); = 7,1 g = 3.32 = 96 (g) 3. Bài mới Giới thiệu bài (1p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuyển đổi giữa lượng chất khí và chất khí (20p) - Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung 2 ví dụ trong SGK - 0,5 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu? - Nếu đặt n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (đktc), em sẽ tóm tắt bài toán như thế nào? - Tính V (đktc) em áp dụng công thức nào? Tính n (đktc)? - Hướng dẫn HS cách chuyển đổi. - Yêu cầu HS làm 2 ví dụ trong SGK: - Đề bài cho em biết được những đại lượng nào? Cần tìm đại lượng nào? - Theo dõi uốn nắn HS thực hiện - Tìm hiểu " áp dụng để làm bài tập - Một mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 l. Vậy 0,5 mol khí O2 có thể tích là: 0,5.22,4 = 11,2 (l) - Tóm tắt - V = n.22,4 (l); n = (mol) - Chú ý - Thực hiện - Tóm tắt đề " áp dụng công thức để tính + = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) + nA = * Ví dụ 1: 0,5 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu? = 0,5 . 22,4 = 11,2 (l) - Công thức: V= n . 22,4 (l) n = (mol) Trong đó: n là số mol chất khí V là thể tích chất khí (đktc) * Ví dụ 2: Tóm tắt đề Giải - Cho biết: = 0,2 Tìm ? - Áp dụng công thức: =.22,4 = 0,2.22,4 =4,48 (l) * Cho biết VA = 1,12 l Tính nA = ? - Áp dụng công thức: = = 0,05 (mol) Hoạt động 2: Bài tập (13p) - Yêu cầu các nhóm làm bài tập 3b,c SGK/64 (5p): + Đề bài cho em biết được những đại lượng nào? + Cần tìm đại lượng nào? - Lưu ý: Có thể bỏ qua bước tóm tắt đề bài + Bài tập 3c: Tính số mol của từng chất "nhh chất " Vhh = nhh . 22,4 - Theo dõi uốn nắn HS thực hiện - Thảo luận "đáp án + Tóm tắt đề + Áp dụng công thức để tính * Hãy tính thể tích của những lượng chất sau: 3b: = 22,4.0,175 = 3,92 (l) = 22,4.1,25 = 28 (l) 3c: nhh= 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol) Vhh = 22,4 .0.05 = 1,12 (l) 4. Củng cố (3p) - Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí ở đktc? - 8,96 lít khí Cl2 ở đktc có lượng chất là bao nhiêu? - Nêu các công thức chuyển đổi 5. Hướng dẫn về nhà (1p): - Học bài và làm bài tập 1,2,5 và 6 SGK/67 + Bài tập 5 đổi khối lượng các khí ra số mol khí + Đổi khối lượng các khí ra số mol - Chuẩn bị bài mới: Phần tiếp theo. V. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 28 §19: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: HS cần biết cách: - Xác định tỉ khối của chất khí A đối với chất khí B - Xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí. 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí. 3.Thái độ: Chăm học và cẩn thận khi tính toán II- CHUẨN BỊ - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK, vở ghi III. PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận, Nêu vấn đề, giảng giải IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi HS làm bài tập 1,2 SGK/67 - Gọi HS làm bài tập 5 SGK/67 + Đổi ra số mol chất khí + Tính Vhh * 1: Chọn câu a và c *2 Chọn câu a và d * 5: Vhh = 24(3,125 + 2,273) = 129,552 (l) 3. Bài mới Giới thiệu bài (1p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B (17p) - Làm thế nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? - Khí Cl2 n ặng hay nhẹ hơn khí nitơ N2? - Nếu gọi tỉ kh ối của khí A đối với khí B là dA/B, em sẽ so sánh như thế nào? - Nếu dA/B và khối lượng mol của khí B, em tính khối lượng mol của khí A như thế nào? - Hãy so sánh xem khí CO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2? Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2? - Kết luận - Phải so sánh khối lượng mol của khí A đối với khối lượng mol của khí B - Tính toán " kết quả - Đưa ra công thức - Chuyển đổi công thức tính. + dCO2/ H2 = 44: 2 = 22 " Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần + dN2/ CO2 = 2: 71≈0,028 " Khí N2 nhẹ hơn khí CO2 và nặng bằng 0,028 lần I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? dA/B = Trong đó: + dA/ B Là tỷ khối của khí A so với khí B + MA là khối lượng mol của khí A + MB là khối lượng mol của khí B MA = dA/B . MB Hoạt động 2: Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí (15p)? - Giới thiệu về Mkk = 29 - Để biết được khí A hay nhẹ hơn KK ta so sánh như thế nào? - Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? - Kết luận - Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng: Có các khí sau SO3, CH4 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần? - Kết luận - Theo dõi - Áp dụng công thức - So sánh " Khí SO3 nặng hơn không khí 2,76 lần " Khí CH4 nhẹ hơn không khí và nặng bằng 0,55 lần không khí dA/kk = II. Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? MA=29.dA/kk - Ví dụ: Khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? Khí Cl2 nặng hơn không khí 0,45 lần 4. Củng cố (5p): - Gọi HS làm bài tập 1a SGK/69 - Gọi HS làm bài tập 2a SGK/69: Đề bài cho em biết được đại lượng nào? Tính đại lượng nào? - Trong số các chất khí, khí Hiđro nhẹ nhất, vì vậy các khí đó đều nặng hơn khí H2 N2/H2 = 28:2 = 14; O2/H2 = 32:2 =16; CO/H2 = 28:2= 14; SO2/H2=64:2 =32 - M =1,375 . 32 = 44(g); M = 0,0625 . 32 = 2(g) 5. Hướng dẫn về nhà (1p): - Học bài và làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt của PHT Ngày . tháng .năm 2011
Tài liệu đính kèm: