Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 21 - Trường THCS Hồng Thượng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 21 - Trường THCS Hồng Thượng

A/ MỤC TIÊU

1)KIẾN THỨC Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2

2) KĨ NĂNG Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. Vận dụng vào giải 1 số bài tập

3) THÁI ĐỘ Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

 - Học sinh: Thước thẳng, com pa.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :

 I. ổn định lớp: (1 phút)

 II. Kiểm tra bài cũ.

 Ôn tập kết hợp kiểm tra.

III. Dạy học bài mới: (37 phút)

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 483Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tuần 21 - Trường THCS Hồng Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:21
Tiết:
Ngày soạn:..
Ngày dạy:..
ÔN TẬP CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU
1)KIẾN THỨC
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2
2) KĨ NĂNG
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận. Vận dụng vào giải 1 số bài tập
3) THÁI ĐỘ
Giáo dục học sinh có thái độ tích cực trong học tập
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
	- Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :
	I. ổn định lớp: (1 phút)
	II. Kiểm tra bài cũ.
	Ôn tập kết hợp kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (37 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: A. Lí thuyết
- Gv: Treo bảng phụ.
1. – Định nghĩa đường tròn?
-Nêu cách xác định đường tròn?
-Nêu quan hệ giữa đường kính và dây?
2. Đường thẳng và đường tròn có những vị trí tương đối nào? nêu hệ thức tương ứng giữa d và R?
-Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn?
-Tiếp tuyến của đường tròn có những tính chất gì?
3.-Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn? Mối quan hệ giữa OO’ và r, R trong từng trường hợp?
-Phát biểu về định lí 2 đường tròn cắt nhau?
4. –Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác?
–Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác?
–Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác? Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác?
- Hs: Quan sát trên bảng phụ.
- Hs: Thảo luận theo nhóm.
-Phân công nhiệm vụ các thành viên.
-Đổi bài giữa các nhóm để kiểm tra chéo nhau.
- Hs: Các nhóm lầm lượt trả lời.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: Bổ sung.
A.Lý thuyết:
1.Định nghĩa, sự xác định và các tính chất của đường tròn.
2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
3.Vị trí tương đối của hai đường tròn.
4. Đường tròn và tam giác.
Hoạt động 1: B Bài tập
- Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Nhận xét.
- Gv: Gợi ý Hs CM
- AB là đường kính của (O) góc AMC = ?
- AMB, ACB là các tam giác gì?
 E là ?
 ?
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Tứ giác AENF là hình gì? Vì sao?
- Gv: NHận xét?
- Gv: Gọi 1 hs lên bảng trình bày. 
- Gv: Nhận xét?
- Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Hs: Nghiên cứu đề bài.
-1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: Bổ sung.
- Hs: Trả lời 
; .
là các tam giác vuông.
 E là trực tâm của tam giác ABN.
- NE AB.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: là hình thoi vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và vuông góc với nhau.
- Hs: Nhận xét.
-1 hs lên bảng làm bài.
- Hs: Nhận xét.
- Hs: Bổ sung.
B. Bài tập.
Bài 85 tr 141 sbt.
Chứng minh.
a) Vì AB là đường kính của (O) AMC và ABC vuông
-Xét NAB có 2 đường cao AC và BM cắt nhau tại E E là trực tâm của tam giác NE AB.
b) Theo gt ta có ME = MF, MA = MN và EF MN tứ giác AENF là hình thoi FA // NE mà NE AB nên suy ra FA AB FA là tiếp tuyến của (O).
IV. Luyện tập củng cố:( 5 phút)
- GV nêu lại các kiến thức cần nhớ trong chương.
HD phần c) bài 85: c/m FN là tiếp tuyến của (B; BA).
ABN có BM vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ABN cân tại B 
 BN = BA N (B; BA) .
Dễ chứng minh AFB = NFB (c.c.c) FN BN FN là tiếp tuyến của (B; BA).
V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút)
	- Ôn tập kĩ lí thuyết- Xem lại các bài đã chữa.- Làm bài 42,43 tr 128 sgk.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:21
Tiết:36
Ngày soạn:..
Ngày dạy:..
ÔN TẬP CHƯƠNG II.(Tiếp)
A/ MỤC TIÊU
1)KIẾN THỨC
Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức đã học ở chương 2
2) KĨ NĂNG
Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận.
Vận dụng vào giải 1 số bài tập
3) THÁI ĐỘ
Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác linh hoạt trong cách giải quyết vấn đề
B. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 
	I. ổn định lớp: (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ.
	Ôn tập kết hợp kiểm tra.
III. Dạy học bài mới: (37 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs nghiên cứu đề bài.
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dưới lớp vẽ vào vở.
- Nhận xét?
- GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- So sánh CM và CA? MD và BD?
- ?
- Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ?
- Nhận xét?
- Gọi 1 hs đứng tại chỗ làm bài.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Cho hs thảo luận theo nhóm các phần b, c, d.
- Kiểm tra sự thảo luận của hs.
- Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs nghiên cứu đề bài.
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-HD hs kẻ thêm hình phụ.
-OM AC ?
-O’N AD ?
Tứ giác OO’NM là hình gì? so sánh AM và AN?
 KL?
-Gọi 1 hs lên bảng chứng minh phần b).
-Chiếu 2 bài làm lên mc.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Nghiên cứu đề bài.
- 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
- Dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Bổ sung.
-CM = CA, DM = DB.
 CM + DM = CA + DB CD = AC + BD.
-Nhận xét.
- Thảo luận theo nhóm.
- Phân công nhiệm vụ các thành viên.
-Đổi bài giữa các nhóm để kiểm tra chéo nhau.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Nghiên cứu đề bài.
-1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl.
-Nhận xét.
Kẻ OMCD, O’N CD
 MA = MC
 NA = ND.
 là hình thang vuông 
IO = IO’, IA // OM AM = AN.
 AC = AD.
-1 hs lên bảng làm phần b), dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm trên bảng và mc.
-Nhận xét.
Bổ sung.
Bài Tập 1.
Cho nửa (O) đường kính AB = 2R. M(O), kẻ hai tia tiếp tuyến Ax, By với (O), Qua M kẻ tiếp tuyến cắt Ax, By tại C, D.
a) c/m CD = AC + BD và .
Chứng minh.
a) Theo t/c tiếp tuyến ta có CA = CM, DB = DM nên CM + DM = CA + DB hay CD = AC + BD.
Mặt khác ta có mà 
b) c/m AC.BD = R2.
Trong COD vuông tại O có OM là đường cao nên OM2 = CM.MD mà CM = CA, MD = BD , OM = R nên ta có AC.BD = R2.
c) OC cắt AM tại E, OD cắt BM tại F. c/m EF = R.
Ta có AOM cân tại O, có OC là đường phân giác nên OC cũng là đường cao AM CO. Tương tự ta có OD BM mà tứ giác MEOF là hình chữ nhật (vì có 3 góc vuông) EF = OM mà OM = R EF = R. 
d) Tìm vị trí của M để CD min.
Vì AB CA, DB AB nên tứ giác ABDC là hình thang vuông có AB là chiều cao, CD là cạnh bên CD AB CD ngắn nhất CD // AB M là điểm chính giữa của .
Bài tập 2. 
Cho (O; R) và (O’; r) cắt nhau tại A và B (R > r ). Gọi I là trung điểm của OO’. Kẻ đường thẳng IA tại A, cắt (O), (O’) tại C và D ( khác A).
a) c/m AC = AD.
a) Kẻ OM CD, O’N CD ta có tứ giác OO’NM là hình thang có IO = IO’, IA MN AM = AN mà AC = 2AM, AD = 2AN AC = AD.
b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua I. c/m KB AB.
Ta có AB OO’, HA = HB mà IA = IK nên IH là đường trung bình của ABK KB // IH mà IH AB KB AB.
IV. Luyện tập củng cố:( 6 phút)
	GV nêu lại các kiến thức cần nhở trong chương.
	-Nêu các dạng bài tập trong chương.
V.Hướng dẫn về nhà:( 1 phút)
	-Ôn tập kĩ lí thuyết.
	-Xem lại các bài đã chữa.	
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tuan_21_truong_thcs_hong_thuong.doc