Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Biết sử dụng bảng để tìm TSLG của một góc nhọn cho trước.
- Rèn tính chính xác, cẩn thận , nhanh nhẹn.
II/ Chuẩn bị:
- Bảng lượng giác.
- Đn TSLG của 2 góc phụ nhau, bảng lượng giác .
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Gv: Dùng bảng lượng giác ta tìm được giá trị của các TSLG của một góc nhọn và ngược lại.
1/ C ấu tạo của bảng lượng giác:
Gv giới thiệu như sgk.
2/ Cách dùng bảng:
Tiết 8 Bài3: BẢNG LƯỢNG GIÁC Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Biết sử dụng bảng để tìm TSLG của một góc nhọn cho trước. Rèn tính chính xác, cẩn thận , nhanh nhẹn. II/ Chuẩn bị: - Bảng lượng giác. - Đn TSLG của 2 góc phụ nhau, bảng lượng giác . III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Gv: Dùng bảng lượng giác ta tìm được giá trị của các TSLG của một góc nhọn và ngược lại. 1/ C ấu tạo của bảng lượng giác: Gv giới thiệu như sgk. 2/ Cách dùng bảng: a/ Tìm TSLG của một góc nhọn cho trước: dùng bảng VIII và IX. GV giới thiệu 3 bước thực hiện và 3 vd như sgk. Vd1: Tìm sin46012’ 0,7218. ( dùng bảng VIII ) sin A 12’ 460 2718 Vd 2: Tìm cos33014’ 0,8368 – 0,0003 0,8365 . (dùng bảng VIII) 8368 330 3 12’ A 1’ 2’ 3’ Côsin Vd3: Tìm tg52018’ 1,2938 , (dùng bảng IX) * Chú ý: Gv trình bày như sgk. 4/ Củng cố: Cho HĐ nhóm làm bt ?1, ?2, bt18. ?1/ cotg024’ 0,9195. ?2/ tg82013’ 7,316. 5/ Dặn dò: Hs làm bt còn lại; đọc phần 2. Đem máy tính nếu có. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: