Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Lê Anh Tuấn

A- Mục tiêu :

- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.

- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang.

- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác khi cho biết số đo góc.

B- Chuẩn bị :

 - Bảng số, máy tính, bảng phụ ghi một số ví dụ về cách tra bảng.

C- Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 302Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8: Bảng lượng giác - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: Bảng lượng giác
A- Mục tiêu :
- Học sinh hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
- Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của côsin và côtang.
- Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỷ số lượng giác khi cho biết số đo góc.
B- Chuẩn bị :
	- Bảng số, máy tính, bảng phụ ghi một số ví dụ về cách tra bảng.
C- Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Kiểm tra( 7 phút)
- Phát biểu định lý tỷ số lượng giác của 2 góc phụ nhau vẽ D vuông ABC có A = 900; B = a; C = b. Tính các tỷ số lượng giác của a, b.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
Hoạt động 2: Cấu tạo của bảng lượng giá( 8 phút):
- Tại sao bảng sin và côsin, tg và cotg được ghép cùng 1 bảng
- Quan sát bảng VIII (52->54)
- Quan sát bảng em có nhận xét gì khi a tăng từ 00 -> 900
Gồm bảng VII, IX, X (từ trang 52 -> 58)
- HS đọc phần giới thiệu (78 SGK) bảng VIII, bảng IX, và X
Nhận xét : Khi a tăng từ 00 -> 900 thì
- sina, tga tăng
- cosa, cotga giảm
Hoạt động 3: Cách dùng bảng( 20 phút)
- Để tra bảng VIII và IX ta cần thực hiện mấy bước? Là bước nào? các tra ?
- HS tự lấy VD khác
- Phần hiệu chính tương ứng tại giao của 330 và cột ghi 2’ ?
HS tự lấy VD khác
? 1 cho học sinh là ?
- HS làm ? 2
- HS đọc chú ý SGK
- Trước khi tính bấm
4
7
 MODE vì chỉ lấy đến STP thứ 4
2- Cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn cho trước
a) Tìm tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước :
SGK 78
VD1 : Tìm sin 46012’: tra cột 1, số độ, số ở hàng 1 giao của hàng 460 và cột 12’ là sin 46012’
sin46012’ ằ 0,7218
VD 2: Tìm cos33014’ : Tra bảng 8
Số độ : cột 13, số phút : hàng cuối
Giao của hàng 330 cột phút gần nhất với 14’ là cột 12’ và phần hiệu chính 2’
Tra cos 33012’ + 2’ (cos33012’ ằ 0,8368)
Tìm cos33014’ ằ 0,8368 – 0,003 ằ 0,8365
VD 3 : Tìm tg 52018’ : tra bảng IX
Tg 52018’ ằ 1,2938
Tìm cotg 47024’ ằ 1,9195
VD 4: cotg 8032’ : Bảng X
1/x
S
0
5
2
6
5
Bấm
Hoạt động 4: Củng cố( 10 phút)
Hướng dẫn về nhà : BT 18 (83) ; 39, 41 (95) SBT giờ sau học tiếp bảng số
1. a) sin70013’ ằ 0,9410
b) cos25013’ ằ 0,9023
c) tg43010’ ằ 0,9380
d) cotg 32015’ ằ 1,5849
2. So sánh sin200 và sin700; sin200 < sin700 vì 200 < 700
 Cotg 20 và cotg 37040’ : cotg20 > cotg 37040’ vì 
 20 < 370 40’

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_8_bang_luong_giac_le_anh_tuan.doc