Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 3: Bảng lượng giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 3: Bảng lượng giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

I. Mục Tiêu:

1) Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- HS Biết được tính đồng biến của sin và tg; tính nghịch biến của cos và cotg (0<><900) thông="" qua="" bảng="" lượng="" giác="">

 2) Kỹ năng: - Tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.

- Vận dụng được tính đồng biến nghịch biến của các tỉ số lượng giác để so sánh các tỉ số này.

3) Thái độ: - Học Sinh có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận

II. Chuẩn Bị:

 - HS:. Chuẩn bị bảng lượng giác. Học bài ở nhà

 - GV: Bảng lượnh giác. Máy tính bỏ túi

III.Phướng Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm

IV. Tiến Trình Bài Dạy :

1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 .

2 Kiểm tra bài cũ: (7’)

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các hệ thức liên hệ giữa hai góc B và C.

3. Nội dung bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 3: Bảng lượng giác - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 4
Tiết: 8
Ngày Soạn: 09 / 09 /2011
Ngày Dạy: 12 / 09 /2011
§3. BẢNG LƯỢNG GIÁC
I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- HS Biết được tính đồng biến của sin và tg; tính nghịch biến của cos và cotg (0<<900) thông qua bảng lượng giác 
	2) Kỹ năng: - Tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
- Vận dụng được tính đồng biến nghịch biến của các tỉ số lượng giác để so sánh các tỉ số này.
3) Thái độ: - Học Sinh có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận 
II. Chuẩn Bị:
	- HS:. Chuẩn bị bảng lượng giác. Học bài ở nhà 
	- GV: Bảng lượnh giác. Máy tính bỏ túi 
III.Phướng Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy :
1. Ổn định lớp: (1’) 9A2..
Kiểm tra bài cũ: (7’)
 	Cho tam giác ABC vuông tại A. Viết các hệ thức liên hệ giữa hai góc B và C.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (5’)
	GV giới thiệu bảng lượng giác như SGK.
Hoạt động 2: (30’)
	GV giới thiệu 3 bước tra bảng như SGK kết hợp làm VD.
	GV làm mẫu vài VD, sau đó cho HS thảo luận các VD còn lại.
	HS lắng nghe kết hợp với nhìn bảng.
	HS chú ý theo dõi trong bảng lượng giác.
	HS chú ý theo dõi trong bảng. Sau đó, HD thảo luận theo nhóm.
1. Cấu tạo của bảng lượng giác(SGK)
2. Cách dùng bảng:
a.Tìm TSLG của 1 góc nhọn cho trước:
	Khi tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn bằng bảng 8 và 9, ta thực hiện theo các bước sau:
B1: Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tg; cột 13 đối với cos và cotg.
B2: Tra só phút ở hàng 1 đối với sin và tg; hàng cuối đối với cos và cotg.
B3: Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
VD1: Tìm sin 46012’
Ta có: sin 46012’ 0,7218
VD2: Tìm cos 33014’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ
GHI BẢNG
	GV giới thiệu phần chú ý như SGK.
	Cho HS làm ?1, ?2
	HS làm ?1, ?2
Tacó: cos 33012’ 0,8368
cos 33014’ = cos(33012’+2’)
 0,8368 – 0,0003 = 0,8365
VD 3: Tìm cotg8032’
Ta có: cotg8032’ 6,665
Chú ý: (SGK)
?1: cotg47024’ 0,9195
?2: tg82013’ 7,316
 	4. Củng Cố: (8’)
 	- GV nhắc lại các bước tra bảng.
 	5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’)
	 	- Về nhà xem lại các VD.6
6.Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_8_bai_3_bang_luong_giac_nam_hoc.doc