Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 54 đến 64 - Trường THCS Mỹ Long

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 54 đến 64 - Trường THCS Mỹ Long

 Phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy gọi là hình viên phân.

Sviên phân phải tìm là :

SAOB - Squạt AOB

AOB có :

OA = OB = R

AOB = 600 (gt)

Do đó AOB đều

 SAOB = (1)

AÔB = 600 (gt)

 Sđ AÔB = sđ AB = 600

Vậy diện tích hình quạt tròn AOB là :

 (2)

Từ (1), (2) suy ra diện tích hình viên phân là :

Thay r = 5,1 ta có Sviên phân = 2,4 (cm2)

 Bài tập 85 trang 100SGK

AOB có :

OA = OB = R

AOB = 600 (gt)

Do đó AOB đều

 SAOB = (1)

AÔB = 600 (gt)

 Sđ AÔB = sđ AB = 600

Vậy diện tích hình quạt tròn AOB là :

 (2)

Từ (1), (2) suy ra diện tích hình viên phân là :

Thay r = 5,1 ta có Sviên phân = 2,4 (cm2)

 

doc 29 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 54 đến 64 - Trường THCS Mỹ Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :. Ngày soạn :
Tiết : Ngày dạy :
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức tính diện tích hình tròn, cung tròn
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán. 
 3. Thái độ: Nghiêm chỉnh khi tính toán, vẽ hình
II. PHƯƠNG TIỆN
Giáo viên: Thước, compa, máy tính bỏ túi
Học sinh: Thước, compa, máy tính bỏ túi
 Ôn tập công thức tính diện tích hình tròn, cung tròn
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu công thức tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn 
 - Sửa bài tập 81 SGK trang 99
 3. Bài mới :
Giới thiệu bài: Các em đã biết qua hai công thức tính diện tích hình tròn, cung tròn. Bây giờ ta ôn tập lại các kiến thức đó.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Làm bài tập 85
- Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a là : 
A
B
m
O
 Hướng dẫn học sinh biết thế nào là hình viên phân 
SDAOB = ? 
Squạr AOB = ? 
 Phần hình tròn giới hạn bởi một cung và dây căng cung ấy gọi là hình viên phân. 
Sviên phân phải tìm là : 
SDAOB - Squạt AOB 
DAOB có : 
OA = OB = R 
AOB = 600 (gt) 
Do đó DAOB đều 
 Þ SDAOB = (1) 
AÔB = 600 (gt) 
Þ Sđ AÔB = sđ AB = 600 
Vậy diện tích hình quạt tròn AOB là : 
 (2) 
Từ (1), (2) suy ra diện tích hình viên phân là : 
Thay r = 5,1 ta có Sviên phân = 2,4 (cm2)
Bài tập 85 trang 100SGK
DAOB có : 
OA = OB = R 
AOB = 600 (gt) 
Do đó DAOB đều 
 Þ SDAOB = (1) 
AÔB = 600 (gt) 
Þ Sđ AÔB = sđ AB = 600 
Vậy diện tích hình quạt tròn AOB là : 
 (2) 
Từ (1), (2) suy ra diện tích hình viên phân là : 
Thay r = 5,1 ta có Sviên phân = 2,4 (cm2)
Hoạt động 2. Làm bài tập 86
Thế nào là hình vành khăn ?
Tính S(O; R1) 
Và S(O; R2) 
R1
R2
O
Phần hình tròn nằm giữa 2 đường tròn đồng tâm gọi là hình vành khăn. 
S1 = p
S2 = p
Thay R1 = 10,5 (cm)
R2 = 7,8 (cm) 
Bài tập 86 trang 100SGK
a. Diện tích hình vành khăn là : 
 S = S1 – S2 
 S = p
 S = p()
b. Thay số : 
 S = 3,14 (10,52 – 7,82) 
 = 155,1 (cm2) 
Hoạt động 3. Bài 87
 Nửa đường ròn (O) đường kính là BC cắt AB tại M, AC tại N.
DONC đều 
(OC = ON và C = 600) 
SvpCpN = SquạtNOC - SDNOC
SDNOC = 
SquạtNOC = 
Diện tích hình viên phân : 
SCpN = 
Vậy diện tích hai hình viên phân bên ngoài tam giác là : 
Bài tập 87 trang 100SGK
SDNOC = 
SquạtNOC = 
Diện tích hình viên phân : 
SCpN = 
Vậy diện tích hai hình viên phân bên ngoài tam giác là
: 
 Hướng dẫn về nhà: 
 -Làm bài tập 83, 84 SGK trang 99
 - Ôn tập thường xuyên công thức tính trong hình tròn
 -Xem trước nội dung ôn tập chương III 
ÔN TẬP CHƯƠNG III – HÌNH HỌC 9
A. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chương III
Câu 1: Cho góc AOB = 6O0 trong (O; R). Số đo cung nhỏ AB bằng:
A) 300	B) 60O	C) 900	D) 1200
Câu 2: Cho góc BAC = 300 là góc nội tiếp chắn cung BC trong (O; R). Số đo cung nhỏ BC bằng:
A) 150	B) 30O	C) 600	D) 750
Câu 3: Cho hình vẽ. Biết AEC = 400 . Tổng số đo của cung AC và cung BD bằng:
C
B
D
A
O
A) 500	B)70O	
C 600	D) 800
Câu 4: Cho hình vẽ. Biết AIC = 200. Ta có (sđ AC – sđ BD) bằng:
C
B
D
A
O
I
A) 200	B)40O	
C 300	D) 500
Câu 5: Cho hình vẽ. Biết xAB = 450. Ta có số đo cung nhỏ AB bằng:
B
x
A
O
A) 450	C) 75O	
B) 600	D) 900
Câu 6: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có Â = 800. Vậy số đo góc bằng:
A) 800	B) 90O	C) 1000	D) 1100
Câu 7: Cho hai điểm A và B phân biệt trên (O; R). Biết số đo AB = 1200. Ta có số đo góc AOB bằng:
A) 600	B) 90O	C) 1200	D) 2400
Câu 8: Cho góc ABC là góc nội tiếp chắn cung AC thuộc (O; R). Biết sđ AC = 1500. Ta có số đo góc ABC bằng:
A) 750	B) 150O	C) 3000	D) 2500
Câu 9: Cho hình vẽ. Biết sđ MQ (nhỏ) = 300, sđ PN (nhỏ) = 500. Ta có số đo góc PIN bằng:
N
Q
M
P
O
x
A) 300	C) 50O	
B) 400	D) 800
Câu 10: Cho hình vẽ. Biết sđ AmC = 1500, sđ AB = 300. Ta có số đo góc ADC bằng:
D
A
m
C
O
B
A) 400	C) 75O	
B) 600	D) 900
Câu 11: Cho hình vẽ. Biết sđ MN = 800. Ta có số đo góc xMN bằng:
x
M
O
N
A) 400	C) 120O	
B) 800	D) 1600
Câu 12: Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O; R) và có = 500 và = 1100. Vậy số đo của:
A) = 800 và = 1000	
C) = 700 và = 1300	
B) = 1000 và = 800	
D) = 1300 và = 700
B. Bài toán ôn tập chương III
Bài 1: Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S.
Chứng minh: SA2 = SB.SC
Tia phân giác của BAC cắt dây và cung nhỏ BC tại D và E. Chứng minh: SA = SD.
Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng tỏ: OE ^ BC và AE là phân giác của HAO.
Bài 2: Cho DABC vuông ở A, AB < AC. Trên AC lấy 1 điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM và kéo dài cắt đường tròn tại D, đường thẳng DA cắt đường tròn tại S.
Chứng minh: ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn ngoại tiếp.
Chứng minh: CA là phân giác của góc SCB.
Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD và N là giao điểm của đường tròn đường kính MC và BC. Chứng tỏ: 3 điểm E, M, N thẳng hàng.
Bài 3: Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Vẽ các đường cao BD và CE của DABC.
Chứng minh: tứ giác BCDE nội tiếp. Suy ra: AD.AC = AE.AB
Vẽ đường thẳng xy tiếp xúc với (O) tại A. Chứng tỏ xy // ED.
Đường thẳng DE cắt đường thẳng BC tại I và cắt (O) tại M và N (theo thứ tự I, M, E, D, N). Chứng minh IM . IN = IE . ID.
Bài 4: Cho DABC vuông ở A, AB < AC. Vẽ đường cao AH, đường tròn (O) đường kính AH lần lượt cắt AB và AC tại D và E.
Chứng tỏ 3 điểm D, O, E thẳng hàng.
Chứng minh: tứ giác BDEC nội tiếp.
Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM ^ DE.
Bài 5: Cho DABC có Â = 600 nội tiếp trong đường tròn (O; R).
Tính số đo cung BC.
Tính độ dài dây BC và độ dài cung BC theo R.
Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm BOC theo R.
Bài 6: Cho (O; R) và dây AB = R 2.
Tính số đo cung AB, số đo góc AOB.
Tính theo R độ dài cung AB.
Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R.
Bài 7: Cho (O; R) và một cung AB có số đo bằng 600.
Tính độ dài dây AB theo R.
Tính độ dài cung AB theo R.
Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R.
Bài 8: Cho DABC vuông ở A và có B = 600 nội tiếp đường tròn (O; R).
Tính số đo cung AC, cung AB.
Tính theo R độ dài dây AC, dây AB.
Tính theo R độ dài cung AC, cung AB.
Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm AOC theo R.
Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi cung AB và dây AB theo R.
KIỂM TRA CHƯƠNG III 
ĐỀ A 
I. LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM : (2đ) 
Câu 1 : Cho góc AOB = 600 trong (0; R). Số đo cung nhỏ AB bằng 
A. 300 	B. 600 	C. 900 	D. 1200 
Câu 2 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O; R) và có Â = 800. Vậy số đo góc bằng: 
A. 800 	B. 900	C. 1000	d. 1100 
Câu 3 : Cho hình vẽ. Biết sđ MQ (nhỏ) = 300. sđ PN (nhỏ) = 500. Ta có số đo gốc PIN bằng : 
N
Q
M
P
O
I 
A. 300 	C. 500
B. 500	D. 800 
Câu 4 : Cho hình vẽ. Biết sđ AmC = 1500. sđ AB = 300. Ta có số đo góc ADC bằng : 
A. 400 	C. 750
D
A
m
C
O
B
B. 600 	D. 900 
II. BÀI TOÁN : (8đ) 
Bài 1 : Cho DABC Â = 600 nội tiếp trong đường tròn (0; R).
Tính số đo cung BC
Tính độ dài dây BC và độ dài cung BC theo R. 
Tính diện tích hình quạt ứng với góc ở tâm BOC theo R. 
Bài 2 : Cho DABC có 3 góc đều nhọn, AB < AC nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường thẳng BC tại S.
Chứng minh : SA2 = SB. SC
Tia phân giác của BAC cắt dây và cung nhỏ BC tại D và E.
Chứng minh : SA = SD 
Vẽ đường cao AH của DABC. Chứng tỏ : OE ^ BC và AE là phân giác của HAO. 
ĐỀ B
I. LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM : (2đ) 
Câu 1 : Cho góc BAC = 300 là góc nội tiếp chắn cung BC trong (O, R). Số đo cung nhỏ BC bằng : 
A. 150 	B. 300 	C. 600 	D. 750 
Câu 2 : Cho hình vẽ. Biết AIC = 200. Ta có (sđ AC – sđ BD) bằng : 
C
B
D
A
O
I
A. 200 	C. 400	
B. 300	D. 500 
x
M
O
N
Câu 3 : Cho hình vẽ. Biết sđ MN = 800. Ta có số đo góc xMN bằng : 
A. 400 	C. 1200
B. 800	D. 1600 
Câu 4 : Cho tứ giác MNPQ nội tiếp (O; R) và có =500 và = 1100. Vậy số đo của: 
A. = 800 và = 1000 	C. = 700 và = 1300
B. = 1000 và = 800	D. = 1300 và = 700
I. BÀI TOÀN : (8đ) 
Bài 1 : Cho (O; R) và dây AB = R
a. Tính số đo cung AB, số đo góc AOB 
b. Tính theo R độ dài cung AB.
Tính diện tích của hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB theo R.
Bài 2 : Cho DABC vuông ở A. AB < AC. Trên AC lấy 1 điểm M và vẽ đường tròn đường kính MC. Nối BM vè kéo dài cắt đường tròn tại D, đường thẳng DA cắt đường tròn tại S. 
Chứng minh : ABCD là một tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I và bán kính của đường tròn ngoại tiếp. 
Chứng minh : CA là phân giác của góc SCB. 
Gọi E là giao điểm của 2 đường thẳng AB và CD và N là giao điểm của đường tròn đường kính MC và BC. Chứng tỏ : 3 điểm E, M, N thẳng hàng. 
CHƯƠNG IV : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH TRÒN - HÌNH TRỤ
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU : 
HS nắm được đáy, trục, mặt xung quanh, ... sinh, độ dài đường cao, mặt cắt của hình trụ.
Công thức diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Compa, thước, bảng phụ, mô hình.
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ 
Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 1 : Hình trụ 
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
1. Hình trụ : 
* Hình trụ có : 
- Hai đáy:hình tròn (D,DA) và (C, CB).
- Trục : đường thẳng DC.
- Mặt xung quanh : do cạnh Ab quét tạo thành. 
- Đường sinh : Ab, EF 
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF 
* Lọ gốm có dạng một hình trụ.
GV treo bảng phụ vẽ hình 73 cho HS quan sát
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ. 
Các yếu tố của hình trụ gồm có gì ? Nhận xét? 
_ Trục của hình trụ ? 
_ Mặt xung quanh là phần nào ? 
_ Đường sinh là gì ... những hình tròn? 
Học sinh quan sát hình 88 
(SGK trang 119) 
Hoạt động 3: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH NÓN 
3. Diện tích xung quanh 
· Diện tích xung quanh của hình nón: 
Sxq = p.r.l 
(r: bán kính đường tròn đáy; l: đường sinh) 
· Diện tích toàn phần của hình nón: 
Stp = p.r.l + p.r2 
Vd: tính Sxq một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm. 
Sxq = p.r.l = 3,14 .12.20 
 » 753,6m2 
Khai triển một mặt nón theo một đường sinh ta được một hình quạt tròn (tâm là đỉnh hình nón, bán kính bằng độ dài đường sinh, độ dài cung bằng chu vi đáy). 
Giới thiệu Sxq, Stp 
Độ dài AA’ = 
Độ dài đường tròn đáy hình nón: 2pr 
=> n = và r = 
Sxq = p.l2. 
= p.l2. = p.r.l
Hoạt động 4: THỂ TÍCH HÌNH NÓN 
4. Thể tích : 
· Thể tích hình nón
Vnón = .p.r2.h 
Hai dụng cụ hình trụ và hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau và có cùng chiều cao (SGK trang 115) 
Vnón = Vtrụ = .p.r2.h 
Hoạt động 5: 
Bài tập 15: 	Độ dài bán kính đáy: 
	Độ dài đường sinh: 
Bài tập 16: 	Chu vi hình tròn chứa hình quạt: 2.6 = 12p 
	Độ dài cung AB (bằng chu vi đường tròn đáy) = 2.2p = 4p
	Cung AB = đường tròn tức đường tròn Þ xo = .360o = 120o 
Bài tập 17: số đo góc ở tâm là 180o 
Bài tập 18: chọn d 
Bài tập 19: a 
4. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 20, 21, 22. 
Tuần : tiết 61
Ngày soạn:..../.../200..
Ngày dạy: .../.../200.. 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
Củng cố khái niệm về hình nón, công thức tính Sxq, Stp, V. 
Vận dụng các công thức Sxq, Stp, V vào giải bài tập. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Compa, thước, bảng phụ, mô hình. 
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ 
Vẽ một hình nón, nêu các yếu tố của nó, sửa bài tập 21. 
Viết các công thức tính Stp. Sửa bài tập 22. 
3. Bài mới : Luyện tập 
Hoạt động 1: CÔNG THỨC TÍNH ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN 
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
Bài 23: 
Squạt = = Sxq 
Sxq = p.r.l = => l = 4.r 
 sin = => = 14028'
GV cho HS đọc đề bài 
Nêu cách tính Sxq của hình nón 
 GV hướng dẫn HS vẽ hình và cho hS lên bảng ghi GT - KL 
 Cho HS khác nhận xét 
GT
Sxq= Sxq (A’SB) 
 = S(S,1) 
KL
Tính 
Bài 24: 
=> Chọn câu c
GV cho HS đọc đề suy nghĩ , làm ra giấy và trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Sau khi các em trả lời đúng GV cho HS giải thích vì sao chọn câu trả lời c 
Vì góc ở tâm bằng 120o, nên chu vi đáy hình nón bằng đường tròn (s,l) 
2.p.r = 
=> r=
Theo Pitago áp dụng vào DvAOS 
h = 
=> tg¥ = 
Bài 27: 
a. Thể tích cái phểu: 
V = Vtrụ + Vnón 
= p.r.h1 + p.r2.h2 
= p (0,7) . 0,7 + p (0,7)2 . 0,9 
» 0,49p m3 
b. Diện tích mặt ngoài của phểu 
Smn = Sxq(trụ) + Sxq (nón) 
= 2.p.0,7.0,7 + p.0,7.
» 5,583 m2 
Cái phểu: 
* Thử tính thể tích cái phểu 
* Xác định các yếu tố. 
* Thử tính diện tích mặt ngoài của phểu (không kể nắp)
* Xác định các yếu tố. 
Cho HS lên bảng giải BT 
a. Thể tích cái phểu: 
V = Vtrụ + Vnón 
= p.r.h1 + p.r2.h2 
= p (0,7) . 0,7 + p (0,7)2 . 0,9 
» 0,49p m3 
b. Diện tích mặt ngoài của phểu 
Smn = Sxq(trụ) + Sxq (nón) 
= 2.p.0,7.0,7 + p.0,7.
» 5,583 m2 
Bài 28: 
a. Diện tích mặt ngoài của xô: 
Smn = Sxq (h nón lớn) - Sxq (h nón nhỏ)
= p.r1.l1 - p.r2.l2 
= p.21.36 - p.9.27 
» 3391,2 cm2 
b. Dung tích xô: 
Vh nón lớn – Vh nón nhỏ 
= p.r12.h1 - p.r22.h2
= p.212.63 - p.92.27
» 25,3 
Cái xô: 
a. Cách tính diện tích mặt ngoài của xô? 
Xác định các yếu tố 
Khi xô chứa đầy chất thì dung tích của nó là bao nhiêu? 
Hình trụ: 
r = 
h1 = 70 cm 
Hình nón : 
r = 70 cm 
h2 = 160 – 70 = 90 cm 
Hình trụ: 
Sxq = 2.p.r.h 
(r = 0,7m; h1 = 0,7m) 
Hình nón: 
Sxq = p.r.l
(r = 0,7m; h2 = 0,9m) 
* = 
 = 
r1 = 21 cm 
r2 = 9 cm 
*1 = 36 + 27 = 63 cm
*2 = 27 cm 
Diện tích mặt ngoài của xô bằng hiệu diện tích xung quanh 2 hình nón lớn và nhỏ. 
Dung tích xô bằng hiệu thể tích 2 hình nón lớn và nhỏ. 
4. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 25,29/SGK trang 124. 
HÌNH CẦU
DIỆN TÍCH MẶT CẦU – THỂ TÍCH HÌNH CẦU 
I. MỤC TIÊU : 
Khái niệm về hình cầu (tâm, bán kính, mặt cầu). 
Khái niệm đã học trong địa lý 6 (đường vĩ tuyến, đường kinh tuyến, kinh độ, vĩ độ) 
Các ứng dụng. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Compa, thước, bảng phụ, mô hình. 
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ 
Công thức tính Sxq, Stq, Vhính nón. Sửa bài tập 29; cách tính Sxq, Stp, Vhính nón cụt ; sửa bài tập 25. 
3. Bài mới : 
I. HÌNH CẦU 
Hoạt động 1: HÌNH CẦU 
1. Hình cầu: 
Hình cầu : quay nửa đường tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định. O: tâm, R: bán kính của hình cầu. 
Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu. 
(?1) Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính R một vòng quanh đường kính AB cố định thì phát minh hình gì?
Đó là hình cầu 
Nửa đường tròn khi quay tạo nên mặt cầu. 
Hoạt động 2: MẶT CẮT 
2. Mặt cắt: 
Khi cắt hình cầu bán kinh R bởi 1 mặt phẳng, ta được: 
Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu (gọi là đường tròn lớn). 
Một đường tròn bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm hình cầu. 
Vd: trái đất được xem là một hình cầu (h.104), đường tròn lớn là đường xích đạo. 
GV cho HS quan sát mặt cắt của hình cầu 
 R
Cắt một hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng thì mặt cắt có dạng hình gì? 
HS đọc SGK và trả lời câu hỏi ?1 
HS đọc thông tin từ SGK và ghi vào vở 
Khi cắt hình cầu bán kinh R bởi 1 mặt phẳng, ta được: 
Một đường tròn bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm hình cầu 
3. Vị trí của một điểm trên mặt cầu – tọa độ địa lý: 
· Đường tròn lớn (đường xích đạo) chia địa cầu thành bán cầu Bắc và bán cầu Nam. 
· Mỗi đường tròn là giao của mặt cầu và mặt phẳng vuông góc với đường kính NB gọi là đường vĩ tuyến 
· Các đường tròn lớn có đường kính NB gọi là đường kinh tuyến
· Tìm tọa độ điểm P trên bề mặt địa cầu: 
Kinh độ của P: số đo góc G’OP’ 
Vĩ độ của P: số đo góc G’OG 
(G: giao điểm của vĩ tuyến qua P với kinh tuyến gốc; G’: giao điểm của kinh tuyến gốc với xích đạo; P’: giao của kinh tuyến qua P với xích đạo). 
Vd: toạ độ địa lý của Hà Nội 
105o48’ Đông 
 20o01’ Bắc 
Thế nào là đường tròn lớn? Đường vĩ tuyến? Đường kinh tuyến? 
Làm cách nào để xác định tọa độ 1 điểm trên bề mặt địa cầu? 
 Việt Nam nằm ở vĩ tuyến nào ? 
· Vĩ tuyến gốc: đường xích đạo. 
· Kinh tuyến gốc: kinh tuyến đi qua thành phố Greenwich Luân Đôn. 
Việt Nam nằm ở vĩ tuyến 17
toạ độ địa lý của Hà Nội 
105o48’ Đông 
 20o01’ Bắc 
II. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU 
Hoạt động 1: DIỆN TÍCH MẶT CẦU 
1. Diện tích mặt cầu: 
S = 4.p.R2 hay S = p.d2
(R: bán kính; d: đường kính mặt cầu) 
Vd: SGK trang 130. 
Hoạt động 2: THỂ TÍCH HÌNH CẦU 
2. Thể tích hình cầu: 
V = 
(?1) Đặt hình cầu vào hình trụ đổ nước cho đầy nhẹ nhàng nhấc hình cầu ra. 
So sáng chiều cao cột nước còn lại với chiều cao hình trụ. 
Độ cao cột nước còn lại chỉ bằng chiều cao của hình trụ do đó: thể tích hình cầu bằng thể tích hình trụ 
Vh. cầu = Vh. trụ 
= .2.p.R3 = .p.R3
Hoạt động 3: BÀI TẬP 
Bài tập 30/124
Chọn câu (B) 
Bài tập 32 
Diện tích bề mặt vật thể gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy r (cm) và chiều cao 2r (cm) và một mặt cầu bán kính r (cm) 
 Sxq (h nón) = 2p.r.h 
= 2p.r.2r
= 4p.r2 
 Smặt cầu = 4p.r2 
Diện tích cần tính: 
4p.r2 + 4p.r2 = 8p.r2 
Tính diện tích bề mặt khối gỗ hình trụ và 2 nửa hình cầu khoét rỗng (diện tích cả ngoài lẫn trong). 
Cho HS lên bảng tính 
Sử dụng công thức 
V = 
. với p = 
Thay vào CT ta được R = 3 
Sxq (h nón) = 2p.r.h 
= 2p.r.2r
= 4p.r2 
 Smặt cầu = 4p.r2 
Diện tích cần tính: 
4p.r2 + 4p.r2 = 8p.r2 
4. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 36, 37/SGK trang 126 
Tuần : tiết 64
Ngày soạn:..../.../200..
Ngày dạy: .../.../200.. 
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
Vận dụng các công thức tính S, V hình cầu để giải bài tập và liên hệ được trong thực tế các ứng dụng. 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : 
Compa, thước, bảng phụ, mô hình. 
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
Ổn định lớp : 
Kiểm tra bài cũ 
Nêu công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu (giải thích các ký hiệu công thức). Sửa bài tập 36, 37. 
Bài 36/133
Loại bóng
Quả bóng gôn
Quả khúc côn cầu
Đường kính 
42,7 mm
7,3 cm 
Độ dài đường tròn lớn 
13 mm
23 cm 
Diện tích 
57,3 cm2
168 cm2
Thể tích 
40,8 cm2
205,5 cm2
Bài 37/133: 
Diện tích khinh khí cầu vì d = 11m, nên S = pd2 » 3,14. 112 » 379,94m2 
3. Bài mới: Luyện tập 
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG GV
HỌAT ĐỘNG HS
Bài 35/126: 
Vtrụ = p.r2.h
= p.(0,9)2.3,62 » 9,21 (m3) 
Vcầu = p.R3 
= p.(0,9)3 » 3,05 (m3) 
V = Vtrụ + Vcầu 
» 9,21 + 3,05 » 12,26 (m3)
Bồn chứa xăng gồm những hình gì? 
Tính thể tích bồn. 
1 hình trụ và 1 hình cầu 
h = 3,62m 
r = 0,9m
R = 0,9m 
Bài 36/126: 
a) Ta có: h + 2x = 2a 
(Vì AA’) = AO + OO’ + O’A’ và 
OO’ = 2x, OA = O’A’= a) 
b) S = 2.p.x.h + 4.p.x2
= 2.p.x.(h + 2x) 
= 4.p.a.x
 V = p.x2.h + .p.x3
= 2.p.x2.(a – x) + .p.x3
= 2.p.x2.a - .p.x3
Hình trụ: r = x 
Hình cầu: R = x 
Bài 37/126: 
a) DMON ~ DAPB 
 và 
b) CM: AM.BN = R2
AM.BM = MP.XP 
MP.NP = OP2 = R2 => AM.BN = R2 
c) Khi AM = do DMON ~ DPAB 
thì 
Ta có: AM.BN = R2 và AM = 
=> BN = 2R
Vẽ MK // AB thì MK ^ BN 
MN2 = MK+2 + NK2 
= (2R)2 + = 
=> 
d) Nữa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu. 
V = .p.R3 
Câu a: nhóm I 
Câu b: nhóm II 
Câu c: nhóm III
Câu d: nhóm IV 
a) Tìm các yếu tố góc bằng nhau trong 2D 
d) Quay nữa hình tròn APB 1 vòng quanbh AB sinh ra hình gì? Tính V 
b) AM.BN = R2 
AM = ? (HS: MP) 
BN = ? (HS: NP) 
=> AM.BN = ? 
c) Tính 
DMON ~ DPAB (cmt) 
Þ
Xác định k (HS: ) 
Vẽ MK // AB thì tứ giác ABKM là hình chữ nhật. 
Ta được MK = AB = 2R 
Tính KN để suy ra MN 
KN = BN – BK = BN – AM 
 = 2R - = 
4. Hướng dẫn về nhà: soạn trước ôn tập chương IV (bài tập 44, 45, 47, 48) 

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC 9 TU TIET 54 DEN 64 NAM NAY.doc