***
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nhớ công thức tính độ dài đường tròn; biết tính độ dài dung tròn; Biết số .
- Biết vận dụng công thức vào giải bài tập; vào tính toán thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Thước; compa; số đo cung; bìa; kéo; chỉ dài .
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC: Nêu đn đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều. Tâm của đa giác đều.
3/ Bài mới:
Tiết 51 Bài 9: ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN. CUNG TRÒN *** I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: - Nhớ công thức tính độ dài đường tròn; biết tính độ dài dung tròn; Biết số . - Biết vận dụng công thức vào giải bài tập; vào tính toán thực tế. II/ Chuẩn bị: Thước; compa; số đo cung; bìa; kéo; chỉ dài . III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Nêu đn đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp đa giác đều. Tâm của đa giác đều. 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Gọi hs nêu lại công thức tính độ dài đường tròn? Hướng dẫn hs làm ?1. Cho hs làm ?2. Từ đó => công thức tính độ dài cung n0 Hs nêu như sgk ?1/ Hs làm theo hướng dẫn của gv nhận xét: là số không đổi. ?2/ (O;R) có độ dài là 2R . Vậy cung 10 có độ dài là = => cung n0 có độ dài là 1/ Công thức tính độ dài đường tròn: C = 2R hoặc C =d Trong đó R là bán kính; d là đường kính; 3,14 . 2/ Công thức tính độ dài cung tròn: l = trong đó: l là độ dài cung; R là bán kính; n là số đo độ của cung. 4/ Củng cố: Nhắc lại 2 công thứctính độ dài. Chia nhóm làm bài 65; 66; 67 sgk tr 94; 95. Sau đó đại diện nhóm trình bày; cả lớp nhận xét. Bt 66/ a/ l = (dm) b/ C = d 3,14. 650 = 2041 (cm) 2(m) Bt 67/ chú ý: tính R = hoặc R = 5/ Dặn dò: Nắm vững các công thức tính độ dài . làm bài 70; 72; 73 tr 96. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: