Hoạt động 1: (15)
GV cho HS thực hiện bài tập ?1 trong SGK.
GV thực hiện việc vẽ hai đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lục giác đều như trong SGK.
Sau khi vẽ hình xong, GV giới thiệu thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác.
Cả lớp làm ?1.
HS chú ý theo dõi cách thực hiện và vẽ theo.
HS chú ý và nhắc lại 1. Định nghĩa:
Đường tròn đi qua tất cả các điểm của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Ngày Soạn: 13/ 03 /2012 Ngày Dạy: 16 / 03 /2012 Tuần: 27 Tiết: 50 §8. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa, khái niệm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. Bất kì đa giác đều nào cũng có một đường tròn nội tiếp và một đường tròn 2) Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức trên vào hoạt động giải toán 3) Thái độ: - Rèn thái độ tich cực, nhanh nhen, cẩn thận, tính thẫm mỹ của toán học II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, êke. - HS: SGK, thước thẳng, compa, êke. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Đặt và giải quyết và vấn đề, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn. - Phát biểu tính chất của nó. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV cho HS thực hiện bài tập ?1 trong SGK. GV thực hiện việc vẽ hai đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp lục giác đều như trong SGK. Sau khi vẽ hình xong, GV giới thiệu thế nào là đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp đa giác. Cả lớp làm ?1. HS chú ý theo dõi cách thực hiện và vẽ theo. HS chú ý và nhắc lại Định nghĩa: Đường tròn đi qua tất cả các điểm của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn. Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (8’) Với hoạt động 1, GV công nhận định lý trong SGK và giới thiệu tâm của hai đường tròn trên trùng với tâm của đa giác đều. HS chú ý theo dõi và phát biểu lại định lý. 2. Định lý: Bất kì đa giác đều nào cũng chỉ có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp và chỉ một đường tròn nội tiếp. 4. Củng Cố: (15’) - GV cho HS làm bài tập 62 ( thảo luận nhóm) - Hs thảo luận nhóm - GV nhận xét, cho điểm và chốt ý) 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (2’) - Về nhà vẽ lại hai đường tròn ở bài tập ?1. - Làm các bài tập 63, 64. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: