Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Học sinh phát biểu được các tỷ số lượng giác của góc nhọn, vận dụng để giải bài tập ở dạng đơn giản.

- Rèn kỹ năng tư duy, kỹ năng vẽ hình.

II - Chuẩn bị:

- GV : nội dung kiến thức, thước thẳng.

- HS: theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số: .

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

- Phát biểu và viết hệ thức định lý Pitago

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 5: Tỷ số lượng giác của góc nhọn (Tiết 1) - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
Tiết 5:	Ngày giảng : 
TỶ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (Tiết 1)
I - Mục tiêu :
- Học sinh phát biểu được các tỷ số lượng giác của góc nhọn, vận dụng để giải bài tập ở dạng đơn giản.
- Rèn kỹ năng tư duy, kỹ năng vẽ hình.
II - Chuẩn bị:
- GV : nội dung kiến thức, thước thẳng.
- HS: theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số:. 
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 
- Phát biểu và viết hệ thức định lý Pitago 
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1; (15ph)Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn
- Giáo viên giới thiệu các khái niệm về cạnh kề, cạnh đối của một góc nhọn trong tam giác vuông.
- Yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh kề và cạnh đối của góc C trong tam giác vuông ABC
- Cho học sinh thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi 1 Sgk (tr71)
? Tam giác ABC có gì đặc biệt? Góc B và góc C có quan hệ gì với nhau? từ đó ta có kết luận gì thêm về tam giác ABC?
- Nếua = 600 em hãy chứng minh =
- Trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 có gì đặc biệt.
- Áp dụng định lý Pitago em hãy chứng minh bài toán
- Học sinh quan sát Sgk
- Với góc C thì cạnh kề là AC còn cạnh đối là AB
- Học sinh thảo luận nhóm trả lời
- Học sinh có hướng suy nghĩ theo sự gợi ý của giáo viên
Trong tam giác vuông cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền
- Học sinh trả lời
1; Khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn,
A
C
B
AB gọi là cạnh kề
AC gọi là cạnh đối
* Cho DABC ( A = 900) 
 B = a 
a) Nếu ; a = 450 Û = 1
- Trong DABC có A = 900 
Vậy B + C = 900
 Mà B = 450 Þ C = 450
- Vậy DABC vuông, cân tại A
 Þ = 1
 b) Nếu a = 600 Û = 
Trong DABC có A = 900 
 B = 600 Vậy AB = 1/2 BC
Theo ĐL Pitago: 
 BC2 = AC2 + AB2
 Û ( 2AB)2 = AC2 + AB2
 Û 4AB2 – AB2 = AC2
 Û 3AB2 = AC2
Û= 3 Û = 
Hoạt động 2: (10 ph) Xây dựng định nghĩa:
- Cho học sinh tìm hiểu thông tin Sgk ( 72)
- Yêu cầu học sinh phát biểu thành lời
- Tại sao các tỷ số Sin a và Cos a luôn nhỏ hơn 1:
Học sinh đọc thông tin Sgk
- Phát biểu thành lời nội dung định nghĩa
- Vì trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất.
* Định Nghĩa: 
Sin a = ; Cos a = 
Tg a = ; Cotg a = 
- Nhận xét: Sgk (tr72)
Hoạt động 3: (13ph ) Áp dụng 
- Khi biết số đo các cạnh ta có thể tính được tỉ số lượng giác của góc như thế nào?
- Cho HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhận xét đánh giá
- Khi biết tỉ số lượng giác của góc ta dựng góc như thế nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
- Gọi HS nhận xét đánh giá
- Ta lập các tỉ số lượng giác theo định nghĩa, thay số và tính giá trị
- HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp.
y
x
B
3
2
0
A
HS trả lời
B
A
C
Ví dụ 1: 
2a
a) Sin 600 = Sin C 
a
= 
a
Þ Sin 600 = 
 b) Cos 600 = Cos C = = 
Ví dụ 2: Dựng góc nhọn a biết Tg a = 
- Dựng góc x0y = 900
- Trên 0x lấy điểm A ( 0A = 2)
- Trên 0y lấy điểm B ( 0B = 3)
- Góc 0BA = a cần dựng.
4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph) 
- Học thuộc nội dung định nghĩa, xem lại các ví dụ, Giải các bài tập Sgk (Tr76)
- Đọc trước bài mới ( Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_5_ty_so_luong_giac_cua_goc_nhon.doc