Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp - Trần Minh Thúy Trang

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp - Trần Minh Thúy Trang

1.Mục tiêu

a) Kiến thức:

- Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.

b) Kỹ năng:

- Nhận dạng được tứ giác là tứ giác nội tiếp.

c) Thái độ

 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu.

b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.

3. Phương pháp dạy học

- Phương pháp gợi mở vấn đáp.

- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.

4.Tiến trình

4.1.Ổn định tổ chức:

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh

4.2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 48: Tứ giác nội tiếp - Trần Minh Thúy Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Tiết: 48
Ngày dạy:	
1.Mục tiêu
a) Kiến thức: 
- Học sinh nắm vững định nghĩa tứ giác nội tiếp, tính chất về góc của tứ giác nội tiếp.
b) Kỹ năng: 
- Nhận dạng được tứ giác là tứ giác nội tiếp.
c) Thái độ
 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu.
b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
4.Tiến trình 
4.1.Ổn định tổ chức: 
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu yêu cầu
HS1: Phát biểu định lý về góc nội tiếp và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (10đ)
GV: Các em đã biết tam giác nội tiếp đường tròn là ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Vậy với tứ giác nội tiếp thì sao?
HS1: Định lý về góc nội tiếp SGK/73
4.3. Giảng bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp
GV: Vẽ hình và yêu cầu HS cùng vẽ hình
+ Đường tròn tâm O
+ Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
HS: Vẽ hình vào tập
GV: Sau khi vẽ xong, GV nói: “Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn”
Vậy em hiểu tứ giác nội tiếp đường tròn
HS: Phát biểu
“Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đường tròn”
+ Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn (O) thì ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn
* Định nghĩa (SGK/87)
GV: Hãy đọc định nghĩa SGK/87
HS: Một HS đọc định nghĩa
GV: Trên hình 43; 44/SGK/88 có tứ giác nội tiếp.
HS: Hình 43/88/SGK
Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
HS: Hình 44/88/SGK Không có tứ giác nào nội tiếp
GV: Như vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào?
Hoạt động 2: 
II. Định lý (SGK/88)
GV:Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp có tính chất gì?
HS: một HS đọc định lý
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của định lý
HS: Một HS lên bảng thực hiện 
GT
Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL
Chứng minh
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm
HS: Hoạt động theo nhóm (4 phút)
+ Nhóm 1, 2: 
+ Nhóm 3, 4: 
+ Đại diện 2 nhóm (2; 4) trình bày lên bảng
?2
Ta có 
 (góc nội tiếp)
 (góc nội tiếp)
Þ 
Mà 
Nên 
Chứng minh tương tự 
Hoạt động 3: 
III. Định lý đảo (SGK/88)
GV: Yêu cầu HS phát biểu mệnh đề đảo của định lý trên
HS: Phát biểu
GV: Vẽ tứ giác ABCD có và yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận của định lý
HS: Một HS nêu giả thiết, kết luận của định lý
GV: Qua 3 đỉnh A; B; C của tứ giác ta vẽ (O). để tứ giác ABCD là tứ giác nội iếp, cần chứng minh điều gì?
HS: cần chứng minh đỉnh D cũng nằm trên (O)
GV: Hai điểm A và C chia đường tròn thành 2 cung và có là cung chứa góc dựng trên AC. Vậy là cung chứa góc nào dựng trên đoạn AC
HS: là cung chứa góc 1800- dựng trên đoạn AC
GV: Tại sao đỉnh D lại thuộc 
HS: vìÞ
GV: Định lý đảo cho ta biết thêm một dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếùp
GT
Tứ giác ABCD có 
KL
Tứ giác ABCD nội tiếp
Chứng minh
(SGK/88)
4.4 Củng cố và luyện tập
GV: Em hãy cho biết trong các tứ giác đặc biệt đã học ở lớp 8 tứ giác nào nội tiếp được? Vì sao?
HS: Hình thang cân,hình chữ nhật, hình vuông là tứ giác nội tiếp vì có tổng hai góc đối bằng 1800.
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 53/89/SGK
HS: Cả lớp thực hiện
GV: Đưa bảng phụ có kẻ bàng bài 13
HS: 6 HS lần lượt trả lời (mỗi em một cột)
Bài 53/89/SGK
Trường hợp
Góc
1
2
3
4
5
6
800
750
600
x
1060
450
700
1050
x
400
650
820
1000
1050
x
x
740
850
1100
750
x
x
1150
980
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học bài: Định nghĩa và 2 định lý về tứ giác nội tiếp
- Làm bài tập: 54; 55; 56; 57; 58/89/SGK
- Hướng dẫn bài 35: 
+ Tính (Aùp dụng góc ngoài của tam giác)
5.Rút kinh nghiệm : 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_48_tu_giac_noi_tiep_tran_minh_th.doc