Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 45: Luyện tập - Nguyễn Đại Tân Thiện

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 45: Luyện tập - Nguyễn Đại Tân Thiện

I/ Mục tiêu:

Qua bài này, hs cần:

- Nắm vững định lí về góc có đỉnh nằm trong hay nằm ngoài đường tròn.

- Có kĩ năng vận dụng các định lí vào giải bài tập

- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi trình bày bài làm; óc thẩm mĩ khi vẽ hình

II/ Chuẩn bị:

- Thước; compa.

- Thước; com pa; các đl đã học.

III/ Tiến trình bài giảng:

 1/ Ổn định:

 2/ KTBC:

Hs1: Nêu đl góc có đỉnh bên trong (O).

Hs2: Nêu đl góc có đỉnh bên ngoài (O).

 3/ Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 45: Luyện tập - Nguyễn Đại Tân Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 45 
LUYỆN TẬP
***
I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững định lí về góc có đỉnh nằm trong hay nằm ngoài đường tròn.
- Có kĩ năng vận dụng các định lí vào giải bài tập 
- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi trình bày bài làm; óc thẩm mĩ khi vẽ hình
II/ Chuẩn bị:
Thước; compa.
Thước; com pa; các đl đã học.
III/ Tiến trình bài giảng:
	1/ Ổn định:
	2/ KTBC:
Hs1: Nêu đl góc có đỉnh bên trong (O). 
Hs2: Nêu đl góc có đỉnh bên ngoài (O).
	3/ Bài mới:
Hđ của GV
Hđ của HS
Nội dung
Cho hs hoạt động nhóm bt 39; 40; 41 tr 83 sgk. Sau đó gọi đại diện mỗi nhóm trình bày bảng; cả lớp nhận xét, sửa sai. 
Bt 39/ vận dụng góc có đỉnh bên trong (O) và góc tạo bởi ttt và dây cung.
40/ tương tự bài 39 và t/c đường phân giác.
Hướng dẫn hs giải bt 42
a/ ta cm: BC// RQ
và AP BC 
từ đó => AP RQ
b/ ta cm DCPI cân tại Pĩ =
39/ có là góc tạo bởi ttt và dây cung nên 
= ½ sđ
là góc có đỉnh nằm trong (O) nên: 
= ½ sđ (+)
mà == ¼. (O)
=>=½ sđ (+)	
	= ½.sđ
Do đó =
=> DESM cân tại E
=> ES = EM.
40/ 
là góc tạo bởi ttt và dây cung nên:
= ½.sđ
 là góc có đỉnh nằm trong (O) nên: 
= ½.sđ(+)
mà AD là phân giác => 
=> =
=> = ½.sđ(+)
=> = ½.sđ
Do đó =
=> SAD cân tại S
=> SA = SD
42/ 
Bt 39/ 
 s
 (hs ghi)
Bt 40/ 
 E
 (Hs ghi)
Bt 42/
a/ Cm: AP RQ
Có AB=AC(DABC cân)
=> =
mà R và Q là điểm chính giữa và nên:
= => BC // RQ (1)
mặt khác: P là điểm chính giữa nên AP là phân giác của 
=> AP BC (2)
từ (1) và (2) => AP RQ
b/ Cm: DCPI cân
có = ½.sđ(+)
 = ½.sđ(+)
 = ½.sđ
= ½.sđ
=> =
=> D CPI cân tại P
	5/ Dặn dò: học bài và làm bài tập còn lại. Đọc bài 6: Cung Chứa Góc.
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_45_luyen_tap_nguyen_dai_tan_thie.doc