I\ Mục tiêu:
HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
Chứng minh đúng chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng.
II\ Chuẩn bị:
GV: compa, thước, eke, bảng phụ.
HS: Dụng cụ học tập, soạn bài.
III\ Tiến trình dạy học:
1\ Ổn định lớp:
2\ Kiểm tra:
3\ Bài mới:
Tiết 44 GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I\ Mục tiêu: HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Chứng minh đúng chặt chẽ, trình bày chứng minh rõ ràng. II\ Chuẩn bị: GV: compa, thước, eke, bảng phụ. HS: Dụng cụ học tập, soạn bài. III\ Tiến trình dạy học: 1\ Ổn định lớp: 2\ Kiểm tra: 3\ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn GV giới thiệu góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Trên hình vẽ ta có góc CEB là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, nó chắn hai cung là CnB và AmD. Số đo của góc CEB có quan hệ gì với số đo của hai cung bị chắn ? Yêu cầu Hs chứng minh định lí. CEB là góc ngoài của tam giác ACE Gọi 2 HS nhắc lại định lí. Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn. HS thực hiện?1 HS chứng minh 2- Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn Cho các hình vẽ Các góc E ở những hình trên có đặc điểm gì giống nhau? Nêu tên các cung bị chắn ở mỗi hình. Cho hình sau nêu tên góc có đỉnh bên ngoài đường tròn và hai cung bị chắn ( nếu có) Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có liên hệ gì với số đo của hai cung bị chắn. Thực hiện ?2 Có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn. Hai cạnh có điểm chung với đường tròn. HS thực hiện. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn là góc CAF hai cung bị chắn là cung nhỏ BE và cung nhỏ CF. Định lí: Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có số đo bằng hiệu số đo của hai cung bị chắn. HS thực hiện theo hướng dẫn sgk. 3- Luyện tập Bài 37: sgk\ Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Trên cung nhỏ AC lấy điểm M. Gọi S là giao điểm của AM và BC Chứng minh Hướng dẫn: Khi hai dây AB và AC bằng nhau thì hai cung căng hai dây đó cũng bằng nhau. 4\ Hướng dẫn về nhà: Nắm vững hai định lí về số đo của góc có đỉnh bên trong, bên ngoài đường tròn. Vận dụng làm các bài tập 40,42,43 sgk trang 83 IV\ Rút kinh nghiệm:.....................................................................................................
Tài liệu đính kèm: