1.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh nắm được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung.
b) Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết được các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung.
c) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, bảng phụ (vẽ hình 22/ 77/ SGK).
b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương pháp đàm thọai.
4.Tiến trình
4.1.Ổn định tổ chức:
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Kiểm tra bài cũ:
GÓC TẠO BỞI TIA TIẾP TUYẾN VÀ MỘT DÂY CUNG Tiết: 42 Ngày dạy: 1.Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh nắm được định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung. b) Kỹ năng: - Học sinh nhận biết được các góc tạo bởi tia tiếp tuyến và một dây cung. c) Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, bảng phụ (vẽ hình 22/ 77/ SGK). b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc. 3. Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp. - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. - Phương pháp đàm thọai. 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 4.2. Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu yêu cầu HS1: Sửa bài 21/76/SGK (10đ) HS1: Bài 21/76/SGK Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căn dây AB. Suy ra: Nên DBMN cân tại B 4.3. Giảng bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: I. Khái niệm góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung GV: Đưa bảng phụ có vẽ hình 22/27/SGK HS: Vẽ hình vào tập GV: (hoặc ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. + Em hãy cho biết thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? HS: có đỉnh A nằm trên đường tròn, cạnh Ax là một tia tiếp tuyến còn cạnh kia chứa dây cung AB. + (hoặc ) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung + có cung bị chắn là cung nhỏ AB + có cung bị chắn là cung lớn AB * Khái niệm: (SGK/77) GV: giới thiệu cung bị chắn + Yêu cầu HS làm ?1 + Đưa bảng phụ có vẽ hình 23; 24; 25; 26/77SGK HS: Trả lời GV: Yêu cầu HS làm ?2 theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm (3 phút) + Nhóm 1, 2: = 300 + Nhóm 3, 4: = 900 + Nhóm 5: = 1200 * Đại diện các nhóm trình bày lên bảng GV: Qua kết quả của bài tập trên chúng ta có nhận xét gì? HS: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. GV: đó chính là định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ?1 Hình 23; 24; 25; 26/77SGK không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. ?2 a) b) c) Hoạt động 2: II. Định lý (SGK/78) GV: Gọi hai HS đọc nội dung định lý HS: Hai HS lần lượt đọc nội dung định lý GV: Yêu cầu 1 HS chứng minh trường hợp: tâm của đường tròn nằm trên cạnh chứa dây cung HS: Một HS trình bày chứng minh Chứng minh a) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm (5 phút) + Nhóm 1, 2: Chứng minh trường hợp tâm O nằm bên ngoài + Nhóm 3, 4: Chứng minh trường hợp tâm O nằm bên trong GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại diện hai nhóm trình bày lên bảng b) Tâm O nằm bên ngoài Kẻ OH^AB tai H; DOAB cân Nên Có vì cùng phụ với góc Þ Mà Vậy c) Tâm O nằm bên trong Kẻ đường kính AC Theo trường hợp 1 ta có: Mà là góc nội tiếp chắn cung Þ Mà Þ Þ GV: Yêu cầu HS cả lớp làm tiếp ?3 HS: Một HS lên bảng vẽ hình GV: gợi ý + So sánh số đo của và với số đo của cung AmB HS: Một HS lên bảng trình bày (định lý góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung) (định lý góc nội tiếp) Þ = GV: Qua kết quả của ?3 ta rút ra kết luận gì? HS: Phát biểu: Trong một đường tròn góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. GV: Đó chính là hệ quả của định lý vừa học III. Hệ quả (SGK/79) 4.4 Củng cố và luyện tập GV: Nêu câu hỏi HS1: Phát biểu định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung HS2: Phát biểu hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Định lý SGK/78 - Hệ Quả SGK/79 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài: Định lý và hệ quả về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Làm bài tập: 27; 28; 29; 30/79/SGK - Hướng dẫn bài 30: Chứng minh Ax là tia tiếp tuyến của (O) nghĩa là chứng minh Ax^OA. 5.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: