1.Mục tiêu
a) Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung.
b) Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức về: góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung vào bài tập tính toán và lập luận.
c) Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình.
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu.
b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc.
3. Phương pháp dạy học
- Phương pháp gợi mở vấn đáp.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
- Phương pháp đàm thọai.
4.Tiến trình
4.1.Ổn định tổ chức:
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
4.2. Sửa bài tập cũ
LUYỆN TẬP Tiết: 41 Ngày dạy: 1.Mục tiêu a) Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức về góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung. b) Kỹ năng: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức về: góc nội tiếp, số đo góc nội tiếp, góc nội tiếp cùng chắn một cung vào bài tập tính toán và lập luận. c) Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và thẩm mỹ khi vẽ hình. 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, đo góc, phấn màu. b) Học sinh: Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke, đo góc. 3. Phương pháp dạy học - Phương pháp gợi mở vấn đáp. - Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. - Phương pháp đàm thọai. 4.Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 4.2. Sửa bài tập cũ GV: Nêu yêu cầu HS1: 1) Nêu định lý về góc nội tiếp? (2đ) HS1: 1) Định lý (SGK/73) 2) Sửa bài 16/75/SGK (8đ) 2) Bài 16/75/SGK (hình 19/SGK) a) b)Þ HS2: 1) Nêu các hệ quả của góc nội tiếp? (4đ) 2) Sửa bài 18/75/SGK (6đ) HS2: 1) Hệ quả: (SGK/74) 2) Bài18/ 75/ SGK(Hình 20/ SGK) 4.3. Bài tập mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Bài 19/75/SGK GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài 19/75/SGK HS: Hai HS lần lượt đọc to đề bài GV: yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình HS: Cả lớp vẽ hình vào tập + Một HS lên bảng vẽ hình GV: Đối với bài này ta có hai trường hợp: điểm S không nằm trên đường thẳng đi qua đường kính và điểm S nằm trên đường thẳng đi qua đường kính HS: Nêu cách chứng minh SH^AB + Một HS lên bảng trình bày Ta có BM^SA (là góc nội tiếp của (O) chắn nửa đường tròn) Tương tự: AN^SB Do đó: BM và AN là hai đường cao của DSAB và H là trực tâm Þ SH^AB (trong một tam giác ba đường cao đồng quy) Hoạt động 2: Bài 20/76/SGK GV: Đưa đề bài 20/76/SGK (bảng phụ) HS: Đọc to đề bài GV: yêu cầu HS thực hiện theo nhóm HS: Hoạt động theo nhóm GV: Kiểm tra hoạt động của các nhóm HS: Đại diện các nhóm trình bày bảng là góc nội tiếp của (O) chắn nửa đường tròn nên = 900 Tương tự ta có: = 900 Suy ra: + = 1800 Vậy ba điểm C; B; D thẳng hàng 4.4 Bài học kinh nghiệm - Trong một tam giác ba đường cao đồng quy tại một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Xem lại các bài tập đã giải - Làm bài tập: 21; 22; 23; 26/ 76 / SGK - Hướng dẫn bài 22 * Aùp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông h2=b’c’ 5.Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: