Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập (Tiết 2) - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập (Tiết 2) - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Củng cố lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Vận dụng định lý 3 và 4 để giải các bài tập liện quan.

- Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.

II - Chuẩn bị:

- GV: Ê ke, thước thẳng. Giải trước các bài tập

- HS : Làm đầy đủ bài tập ở nhà, mang đầy đủ dụng cụ học tập

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : .

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

 - Viết lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 4: Luyện tập (Tiết 2) - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 4 
LUYỆN TẬP (Tiết 2)
I - Mục tiêu :
- Củng cố lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. 
- Vận dụng định lý 3 và 4 để giải các bài tập liện quan.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
II - Chuẩn bị:
- GV: Ê ke, thước thẳng. Giải trước các bài tập
- HS : Làm đầy đủ bài tập ở nhà, mang đầy đủ dụng cụ học tập 
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :.
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 
 - Viết lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15ph) Chữa bài tập.
- Giáo viên cho hai học sinh lên bảng trình bày lời giải các ý a) và c) bài 8 Sg (70)
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.
- Ngoài cách làm trên ta còn cách giải nào khác,
Hoạt động 2: (23ph) Luyện tập
- Cho học sinh đọc đề bài tập.
- Gọi một em lên bảng vẽ hình, ghi GT , KL cho bài toán
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Để chứng minh ∆ DIL cân ta cần chứng minh điều gì?
- Để chứng minh ha cạnh bằng nhau ta làm theo hướng nào?
- Xét ∆ LCD và ∆ IAD em hãy chỉ ra các yếu tố bằng nhau
* Để chứng minh được là không đổi ta cần chứng minh điều gì?
- Giáo viên gợi ý học sinh áp dụng định lý 4
- Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm nháp.
- Học sinh nhận xét, đánh giá.
- Ở ý c) ngoài cách làm trên ta có thể tìm ra một canh góc vuông trước theo định lý Pitago, sau đó tìm y theo định lý 4 rồi áp dụng định lý Pitago lần nữa để tìm x
Học sinh đọc đề
- Học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Học sinh nhận xét
- Ta cần chứng minh tam giác đó có hai cạnh bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau
- Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Học sinh trả lời
- Ta cần chứng minh bằng một giá trị không đổi theo giả thiết
- Học sinh tự làm
I ; Chữa bài tập:
Bài 8: Sgk (70) Tìm x và y trong mỗi hình vẽ sau:
a) 
x
4
9
- Áp dụng định lý 2 ta có:
 x2 = 4.9 = 36
Û x = 6
16
c) 
- Áp dụng định lý 2
x
12
y
 122 = 16.x
Û x = 122 : 16 = 9
- Áp dụng định lý 1
 y2 = x.16
Û y2 = 9.16 = 144
Û y = 12
II, Luyện tập:
D
A
Bài 9: Sgk (70)
I
L
K
C
B
GT: Hình vuông ABCD: I Î AB
 DI cắt CB tại K ; DL ^ DK
KL: a) ∆ DIL cân
 b) là không đổi
Lời giải:
a) Xét ∆ LCD và ∆ IAD
Có C = A
 CD = AD
 LDC = IDA ( cùng phụ CDI)
Þ ∆ LCD = ∆ IAD ( g.c.g)
Þ DL = DI
Vậy ∆ DIL cân tại D
b) Vì ∆ LDK có D = 900
-Áp dụng định lý 4:
Mà DL = DI ( CM ở ý a )
Mà DC không đổi theo giả thiết vậy không đổi
4: Hướng dẫn về nhà: (1 ph) 
	- Học thuộc lại các nội dung định lý, xem lại các bài tập đã chữa, giải các bài tập ở SBT
	- Đọc trước bài mới về tỉ số lượng giác của góc nhọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_4_luyen_tap_tiet_2_tran_dinh_tha.doc