HĐ 1:(17’) Định nghĩa:
Cho HS xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi:
Góc nội tiếp là gì?
Nhận biết các cung bị chắn trong hình 13?
Cho HS làm ?1 (làm miệng)
Cho HS làm ?2
(thực hiện cá nhân)
Cho HS rút ra định lí
Yêu cầu HS đọc định lí và chứng minh trong SGK
Yêu cầu HS tự chứng minh trường hợp c
HĐ2: (10’)hệ quả :
Cho HS đọc hệ quả trong sgk
Yêu cầu HS thực hiện ?3
HS trả lời
HS lần lượt giải thích vì sao các góc trong hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp
HS thực hiện ?2
Một HS lên bảng thao tác
- Đo góc BOC để biết sđ
- Đo góc BAC
- So sánh:
HS đọc SGK
Một HS lên bảng trình bày chứng minh trường hợp c
HS lần lượt vẽ hình minh họa cho các hệ quả
Tuần: 23 Ngày Soạn : 28/1/2013 §3. GÓC NỘI TIẾP Tiết: 39 Ngày Dạy : 30/1/2013 I. MỤC TIÊU 1Kiến thức: Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp. 2Kỹ năng: Phát biểu và chứng minh được định lí về số đo của góc nội tiếp.Nhận biết và chứng minh được các hệ quả của các định lí trên.Biết cách phân chia trường hợp. 3Thái độ:Rèn luyện kĩ năng suy luận logic. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: On định: (1’) 9A3:.. 9A4:...... Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1:Phát biểu 2 định lí về liên hệ giữa cung và dây, viết GT, KL của hai định lí HS2: Chữa bài tập 11 SGK Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ 1:(17’) Định nghĩa: Cho HS xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi: Góc nội tiếp là gì? Nhận biết các cung bị chắn trong hình 13? Cho HS làm ?1 (làm miệng) Cho HS làm ?2 (thực hiện cá nhân) Cho HS rút ra định lí Yêu cầu HS đọc định lí và chứng minh trong SGK Yêu cầu HS tự chứng minh trường hợp c HĐ2: (10’)hệ quả : Cho HS đọc hệ quả trong sgk Yêu cầu HS thực hiện ?3 HS trả lời HS lần lượt giải thích vì sao các góc trong hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp HS thực hiện ?2 Một HS lên bảng thao tác - Đo góc BOC để biết sđ - Đo góc BAC - So sánh: HS đọc SGK Một HS lên bảng trình bày chứng minh trường hợp c HS lần lượt vẽ hình minh họa cho các hệ quả 1. Định nghĩa Hình trên: là góc nội tiếp là cung bị chắn ?2 2. Định lí (SGK) 3. Hệ quả (SGK) a) b) c) d) 4. Củng cố:(8’) - Định nghĩa góc nội tiếp - Định lí về số đo của góc nội tiếp - Các hệ quả GV cho học sinh thực hiện bài tập 15 SGK Yêu cầu HS trả lời 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) HS về nhà học bài và làm các bài tập sau: BT: 15, 16, 17, 18 SGK 6.Rút kinh nghiệm: Tuần: 23 Ngày Soạn : 28/1/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 40 Ngày Dạy : 30/1/2013 I. MỤC TIÊU 1Kiến thức: Củng cố việc sử dụng định lí và các hệ quả của góc nội tiếp 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy suy luận logic 3.Thái độ: Rèn luyện cách trình bày logic II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: On định: (1’) 9A3:.. 9A4: Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Định nghĩa góc nội tiếp. Định lí về số đo của góc nội tiếp. Các hệ quả HS2: Chữa bài 16 SGK 3. Bài mới HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ:1 (8’)Bài 19 tr 75 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài GV vẽ hình GV gợi ý: - Nhận xét góc M và N ? vì sao? - Vậy AN và AM là ? của DSHB? - 3 đường cao của tg ? Gọi 1 HS lên trình bày HĐ2:(7’) Bài 20 SGK tr 76 GV yêu cầu HS đọc đề bài GV vẽ hình GV gợi ý:Để chứng minh 3 điểm thẳng hàng ta có những cách nào? GV định hướng cho HS chứng minh góc CBD là góc bẹt Gọi 1 HS lên trình bày HĐ3:(8’) Bài 21 SGK tr 76 GV yêu cầu HS đọc đề bài GV vẽ hình Quan sát và dự đoán dạng của DMBN? Vậy cần chứng minh? GV hướng cho HS chứng minh GV gọi 1 HS lên thực hiện HĐ4:(7’) Bài 22 SGK tr 76 GV yêu cầu HS đọc đề bài GV vẽ hình Gợi ý: Sử dụng hệ thức lượng trong tgv Yêu cầu HS thực hiện HS đọc đề Là các góc vuông vì là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn Là đường cao Cùng đi qua 1 điểm HS tự trình bày vào vở Một HS lên trình bày HS đọc đề HS nêu 1 số cách HS tự trình bày vào vở Một HS lên trình bày HS đọc đề DMBN cân tại B MB = NB hay HS tự trình bày vào vở Một HS lên trình bày HS đọc đề HS tự trình bày vào vở Một HS lên trình bày 1. Bài 19 tr 75 SGK Ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Vậy SM và HN là hai đường cao của DSHB, H là trực tâm Nên SH ^ AB (trong tg 3 đường cao đồng quy) 2. Bài 20 SGK tr 76 Nối B với A, C, B ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Vậy Nên 3 điểm C, B, D thẳng hàng 3. Bài 21 SGK tr 76 Do hai đường tròn bằng nhau nên hai cung nhỏ AB bằng nhau vì cùng căng dây AB Þ Þ DBMN cân tại B 4. Bài 22 SGK tr 76 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) DCAB vuông tại A, đường cao AM theo hệ thức lượng trong tgv ta có: MA2 = MB.MC 4. Củng cố:(5’) - Định lí về số đo của góc nội tiếp - Các hệ quả 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) BT 23, 24, 25, 26 SGK 6.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: