I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”.
- Phát biểu và chứng minh được định lí 1 và định lí 2.
- Rèn tính chính xác, linh hoạt vận dụng kiến thức cũ để tìm ra kiến thức mới.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, compa.
- Thước, compa; đọc bài trước.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới: Gv giới thiệu vào bài như sgk
Tiết 39 Bài 2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY *** I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: - Biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. - Phát biểu và chứng minh được định lí 1 và định lí 2. - Rèn tính chính xác, linh hoạt vận dụng kiến thức cũ để tìm ra kiến thức mới. II/ Chuẩn bị: Thước, compa. Thước, compa; đọc bài trước. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Gv giới thiệu vào bài như sgk Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Gv giới thiệu cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung” Gọi hs vẽ (O); =. So sánh AB và CD? Và ngược lại? Từ đó phát biểu đl 1. Hướng dẫn hs chứng minh đl 1: Cm: OAB= OCD => AB = CD . Tương tự: gv giới thiệu đl 2, hs làm ?2. = AB = CD CM: (=>) Ta có ==> = NênOAB=OCD(g.c.g) => AB = CD. Cm:(<=) Ta có AB = CD (gt) OA=OB=OC=OD=R NênOAB=OCD (c.c.c) => = ?2/ hs ghi như sgk. 1/ Định lí 1: sgk. a/ = => AB = CD b/ AB = CD => = 2/ Định lí 2: sgk a/ > => AB > CD b/ AB > CD => > 4/ Củng cố: cho hs hoạt đông nhóm bt 13, 14 sgk tr 72. Sau đó gọi 2 hs trình bày trên bảng. Cả lớp nhận xét và khắc sâu kiến thức. Bt 13/ *T/h: tâm O nằm ngoài 2 đt song song. Kẻ đường kính MN // AB, ta có = = (slt) Mà = (OAB cân) Nên = => sđ=sđ. Chứng minh tương tự => sđ=sđ Vì C thuộc và D thuộc => sđ- sđ= sđ- sđ ĩ sđ=sđ. *T/h: Tâm O nằm giữa 2 đt song song. Kẻ đường kính MN // AB, Ta có =; = (slt) Mà = (OAB cân) Nên = => sđ=sđ. Chứng minh tương tự => sđ=sđ Vì M thuộc và N thuộc => sđ+ sđ= sđ+ sđĩ sđ=sđ. 5/ Dặn dò: h shọc bài và làm bài tập sgk. Đọc bài 3: nắm được đn góc nội tiếp và định lí . IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: