Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 57 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 57 - Năm học 2010-2011

GV: Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :

a) Góc ở tâm là gì ?

b) Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?

c) Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK ?

d) Cho HS làm bài tập 1/68 SGK

 1. Góc ở tâm

+ AmB: là cung nhỏ

+ AnB : là cung lớn

+ Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn

+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn, cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.

Hoạt động 2 : Số đo cung - So sánh hai cung

- HS đọc mục 2, 3 SGK rồi làm các việc sau:

a) Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống : Góc AOB = .? Sđ AmB = .?

Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo?

b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm: Sđ cung AnB =.

c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? Thế nào là hai cung không bằng nhau ? Ký hiệu . Việc so sánh hai cung thực chất là so sánh hai đại lượng nào ?

d) Thực hiện ?1 SGK 2.Số đo cung - So sánh hai cung

Định nghĩa số đo cung : SGK/ 67

Chú ý:

+ Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800

+ Cung lớn có số đo lớn hơn 1800

+ Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600

So sánh hai cung :

SGK/ 68

 

doc 39 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 57 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn :	16/1/2010
chương III : Góc với đường tròn
Tiết 37 Đ1 . góc ở tâm - số đo cung
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra cung bị chắn.
Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn ( có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600).
Biết so sánh hai cung trên một đường tròn căn cứ vào số đo (độ) của chúng
Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng hai cung”
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học
Các hoạt động
nội dung
Hoạt động 1 : Góc ở tâm
GV: Quan sát hình 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
Góc ở tâm là gì ?
Số đo (độ) của góc ở tâm có thể là những giá trị nào?
Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung ? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở hình 1a, 1b SGK ?
Cho HS làm bài tập 1/68 SGK
1. Góc ở tâm
=1800
00<<1800
+ AmB: là cung nhỏ
+ AnB : là cung lớn
+ Với = 1800 thì mỗi cung là một nửa đường tròn
+ Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn, cung AmB là cung bị chắn bởi góc AOB, góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 2 : Số đo cung - So sánh hai cung
- HS đọc mục 2, 3 SGK rồi làm các việc sau: 
a) Đo góc ở tâm ở hình 1a SGK rồi điền vào chỗ trống : Góc AOB = .......? Sđ AmB = ....?
Vì sao góc AOB và cung AmB có cùng số đo?
b) Tìm số đo của cung lớn AnB ở hình 2 SGK rồi điền vào chỗ trống. Nói cách tìm: Sđ cung AnB =...
c) Thế nào là hai cung bằng nhau? Nói cách kí hiệu hai cung bằng nhau? Thế nào là hai cung không bằng nhau ? Ký hiệu . Việc so sánh hai cung thực chất là so sánh hai đại lượng nào ?
d) Thực hiện ?1 SGK
2.Số đo cung - So sánh hai cung
Định nghĩa số đo cung : 	SGK/ 67
Chú ý: 
+ Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800
+ Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
+ Khi hai mút của cung trùng nhau, ta có “cung không” với số đo 00 và cung cả đường tròn có số đo 3600 
So sánh hai cung : 	
SGK/ 68
Hoạt động 3 : Cộng hai cung
GV: cho HS đọc mục 4 SGK rồi làm các việc sau:
Hãy diễn đạt các hệ thức sau bằng ký hiệu:
+ Sốđo của cung AB = Số đo của cung AC + Số đo của cung CB.
Thực hiện ?2
HD: Chuyển từ số đo cung sang số đo của góc ở tâm chắn cung đó.
Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì sđ AB = sđAC + sdCB
Định lý : 
Hoạt động 4 Hướng dẫn học ở nhà
	+ Nắm vững các định nghĩa và định lý trong SGK
	+ Làm bài tập 2, 3, 9 SGK
	+ Tiết sau : Luyện tập 
 Ngày soạn :17/1/2010	
Tiết 38:luyện tập
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững định nghĩa góc ở tâm, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo độ của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nữa đường tròn.
Hiểu và vận dụng được định lý về “ cộng hai cung”
Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ.
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa góc ở tâm ? Vẽ hình minh hoạ
Nêu mối quan hệ về số đo của cung nhỏ và số đo của góc ở tâm chắn cung đó ?
Các hoạt động
nội dung
Hoạt động 3 : Chữa bài tập về nhà
Bài 9 SGK 
HD: Huy động kiến thức: 
+ Định lý về cộng hai cung, cách tính số đo cung lớn. 
+ Xét cả hai trường hợp (C nằm trên cung nhỏ AB, C nằm trên cung lớn AB)
a) Điểm C nằm trên cung nhỏ AB:
+ Số đo cung nhỏ BC = 1000 - 450 = 550 
+ Số đo cung lớn BC = 3600 - 550 = 3050 
b) Điểm C nằm trên cung lớn AB:
+ Số đo cung nhỏ BC = 1000 +450 = 1450
+ Số đo cung lớn BC = 3600 - 1450 = 2150 
Trường hợp : C nằm trên cung nhỏ AB
Số đo cung nhỏ BC = 550
Số đo cung lớn BC = 3050
Trường hợp : C nằm trên cung lớn AB
Số đo cung nhỏ BC = 1450
Số đo cung lớn BC = 2150
Hoạt động 4 : Luyện tập 1(Giải bài tập số 4,5 và 6 SGK) GV cho HS cả lớp tham gia giải các bài tập sau :
Bài tập 4 (SGK):
HD: + DAOT là tam giác gì ? => éAOB = ? 
+ Số đo của cung lớn AB = 3600 - cung nhỏ AB
+ Số đo của cung lớn AB = 3600 - cung nhỏ AB
Lời giải
DAOT là tam giác vuông cân tại A nên éAOB = 450 , Do đó số đo cung lớn AB là 3600 - 450 = 3150 .
Bài 5 (SGK) :
HD: + Sử dụng tính chất tổng các góc trong của tứ giác để tìm góc AOB
+ Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài 6 (SGK): 
HD: + Chmh AOB = BOC = COA = 3600: 3
+ Quan hệ giữa số đo góc ở tâm và cung bị chắn.
Bài tập 5 :
a) éAOB = 1450
b) 	Số đo cung nhỏ AB = 1450 .
 	Số đo cung lớn AB = 2150 
Bài tập 6 :
a)éAOB = éAOC = éBOC = 1200 .
b) 	sđAB = sđAC = sđBC = 1200.
 sđABC = sđBAC = sđBCA = 3600.
Hoạt động 5 : Luyện tập 2 (Giải các bài tập 7 và 8 SGK)
- HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập 7 và 8 trong SGK.	
+ Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả .
+ Trong bài tập 8, HS cần phải giải thíc vì sao khẳng định đó là sai .
Bài tập 7: (Hình 8 SGK)
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo .
b) 	AM = DQ . CP = BN ,
	AQ = MD ; BP = NC
c) AQDM = QAMD , NBPC = BNCP
Bài tập 8 :
a) Đúng ; b) Sai ; c) Sai ; d) Đúng
Hoạt động 6 : Dặn dò
	+ Làm các bài tập 7 ; 8 SBT 
	+ Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây”
 Ngày soạn :22/1/2010
	Tiêt 39:Đ2 . liên hệ giữa cung và dây
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
Biết sử dụng các cụm từ “ cung căn dây” và “ dây căng cung”.
Phát biểu được các định lí 1 và 2 và chứng minh được định lý 1.
Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đói với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
II.chuẩn bi.
 Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS lên bảng chữa các bài tập 7 và 8 trong sách bài tập
Các hoạt động
nội dung
Hoạt động 3 : Phát biểu và chứng minh định lý 1
- HS nêu nội dung định lý 1 
- HS vẽ hình và ghi gủa thiết , kết luận 
- HS thực hiện ?1
- GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 10 SGK
a) Vẽ (O;R) , vẽ góc ở tâm có số đo 600 
b) Lấy điểm A1 tuỳ ý trên đường tròn (O; R) , dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ các điểm A2, rồi A3 ... trên đường tròn, ta xác định được các cung....
Định lý 1 :
a) AB = CD => AB = CD 
b) AB = CD => AB = CD
Hoạt động 4 : Phát biểu và nhận xét định lý 2
- HS nêu nội dung định lý 2 . 
- HS vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lý .
- HS làm bài tập ?2 
Định lý 2 : 
a) EF > CD => EF > CD
b) EF > CD => EF > CD
Hoạt động 5 : Củng cố
 GV hướng dẫn cho HS làm bài tập 13 SGK theo hai cách :
Cách 1 : Dùng định nghĩa số đo cung tròn và hai cung bằng nhau . Chú ý xét các trường hợp cụ thể sau :
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trên một trong hai dây song song .(Hình A)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài hai dây song song . (Hình B)
+ Trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song . (Hình C)	
Cách 2 : Dùng định lý 1 của bài học này và tính đối xứng của đường tròn . (Hình D)
GV cho HS làm bài tập 14 (SGK)
14a) GT IA = IB 
 Đường kính đi qua I cắt AB tại H
 KL HA = HB 
14b) 
 GT HA = HB
 Đường kính đi qua H cắt AB tại I 
 KL IA = IB
Qua bài tập 14, HS liên hệ đến định lý về đường kính và dây cung để thiết lập mối quan hệ giữa các định lý này 
(dây không đi qua tâm)
đường kính đi qua trung điểm một dây
đường kính đi qua điểm chính giữa của cung
đường kính vuông góc với dây
	(dây không đi qua tâm)
 Bài tập 13 :
Cách 1 : Chứng minh các góc ở tâm AOC và BOD bằng nhau dựa vào các tam giác cân và góc so le trong . (Hình A, B, C)
Cách 2 : (Hình D) Vẽ đường kính MN ^ AB . Suy ra MN ^ CD (vì CD//AB) . Do đó C và D , A và B đối xứng nhau qua MN . Cho nên AC = BD . 
Vậy AC = BD 
Hình A
Hình B
Hình D
Hình C
Bài tập 14 :
a) HA = HB
Có éAOI =éBOI (vì IA = IB )
Mà DAOB cân tại O(vì OA=OB= bk)
Nên HA = HB
b) IA = IB 
Có DAOB cân tại O (vì OA=OB= bk)
Mà HA = HB nên éAOI =éBOI .
Do đó IA = IB
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
Học bài theo SGK .
HS ghi nhớ các bài tập 13 và 14 như các định lý .
Nghiên cứu bài mới: “ Góc nội tiếp”
	 Ngày soạn :22/1/2010	
	Tiết40:Đ3 . góc nội tiếp
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
Nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa góc nội tiếp .
Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp .
Nhận biết ( bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ quả của định lý trên .
Biết phân chia các trường hợp
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
+ Phát biểu và chứng minh định lý 1 về quan hệ giữa cung và dây ?
+ Phát biểu định lý 2 về quan hệ giữa cung và dây ? vẽ hình minh hoạ .
Các hoạt động
nội dung
Hoạt động 3 : Định nghĩa góc nội tiếp
a) Xem hình 13 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Góc nội tiếp là gì ?
+ Nhận biết cung bị chắn trong mỗi hình 13a; 13b.
b) Thực hiện ?1 SGK
+ Tại sao các góc ở hình 14, 15 không phải là góc nội tiếp ?
c) GV vẽ thêm hình sau đây để khắc sâu từ "đó" trong định nghĩa .
Định nghĩa : 	SGK 
	BAC là góc nội tiếp
	BC là cung bị chắn 
Hoạt động 4 : Chứng minh định lý góc nội tiếp
GV cho HS thực nghiệm đo góc để dự đoán trước khi chứng minh hoặc cho HS gấp giấy để dự đoán được số đo của góc nội tiếp bằng nửa số do của góc ở tâm cùng chắn một cung .
a) GV tạo tình huống cho HS thấy có 3 trường hợp có thể xảy ra như hình16, 17 và 18 SGK và cho HS thực hiện ?2 SGK rồi nêu nhận xét về số đo của góc nội tiếp và cung bị chắn .
b) HS đọc SGK sau đó trình bày lại cách chứng minh định lý trong hai trường hợp đầu riêng trường hợp thứ 3 cho HS về nhà chứng minh
Định lý: SGK
 GT BAC là góc nội tiếp
 KL BAC = sđ BC
Chứng minh :	(SGK)
Hoạt động 5 : Các hệ quả của định lý
Thực hiện ?3 SGK:
a) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét . 
b) Vẽ hai góc nội tiếp cùng chắn nửa đường tròn rồi nêu nhận xét
c) Vẽ một góc nội tiếp ( có số đo nhỏ hơn 900 ) rồi so sánh số đo của góc nội tiếp này với số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
Hệ quả : 	SGK 
Hoạt động 5 : Củng cố
	+ Phát biểu nội dung định lý góc nội tiếp và cung bị chắn .
	+ Sử dụng hệ quả a) làm bài tập 13/72 SGK bằng cách khác .
	Ta có éBAD =éCDA (AB//CD)
	Mà éBAD là góc nội tiếp chắn cung BD
	 éADC là góc nội tiếp chắn cung AC
	Nên hai cung BD và AC bằng nhau 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
	+ HS học bài theo SGK .
	+ Về nhà làm các bài tập 16, 18, 19 đến 23 SGK .
	+ Tiết sau : Luyện tập .
	Ngày soạn :	14/2/2009
	Tiết41 : luyện tập
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết vận dụng định lý về góc nội tiếp và các hệ quả của định lý để giải quyết một số bài toán về chứng minh .
Rè ... nh theo công thức: .....
+ Cho HS làm việc cá nhân bài tập 66 SGK
Trong đó l là độ dài cung tròn , n là số đo độ của cung tròn R là bán kính đường tròn và p 3,14
Hoạt động 5 : Tìm hiểu số p 
+ HS tự làm việc: HS đọc SGK, phần nói về số p (có thể em chưa biết ?)	
+ HS thực hiện ?1 SGK: Tìm lại số p 
+GV cho HS làm việc theo nhóm bài tập 67 SGK 
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập về nhà số 68,69 SGK
HD: Bài 68: Gọi C1, C2, C3 lần lượt là các độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC . Lập tổng C2 + C3 = ? sau đó so sánh với C1 . Tính chu vi của từng bánh xe, sau đó so sánh......
- Tiết sau : Luyện tập 
	Ngày soạn :18/3/2009	
Tiết 53:luyện tập
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững công thức tính độ dài của cung tròn, vận dụng, biến đổi công thức một công thức một cách thành thạo. 
áp dụng vào giải các bài toán thực tế.
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
+ Nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn
+ áp dụng : Tính độ dài cung tròn, biết số đo của cung tròn n0 = 600 bán kính của cung tròn R = 5 cm
+ Tính bán kính R của đường tròn, biết độ dài của cung tròn l = 36,5 cm, số đo độ của cung tròn n0 = 400 
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giải bài tập 70 và 71 SGK
GV cho HS làm việc theo nhóm bài tập 70 và 71 SGK.
HD: Bài 70: + Đường kính của đường tròn là 4 cm
+ So sánh chu vi của hai hình 53 và 54 SGK với hình 52 SGK
Bài 71: + Vẽ 1/4 ( B;1cm) ; 1/4 ( C, 2cm ); 1/4 (D, 3cm ) ; 1/4 ( A, 4cm )
+ Từ đó ta tính được độ dài các cung AE, EF, FG, GH = > độ dài của đường xoắn
Bài tập 71 :
Hoạt động 4 : Giải bài tập 72 và 75 SGK
GV cho HS cả lớp làm việc làm bài tập 72 và 75 SGK
HD: Bài 72: + 540mm ứng với 3600
	 200mm ứng với x0 = > x = ? = AOB 
 Bài 75: + Đặt MOB = thì MO’B = 2
 + Tính lMB = ? lMA = ? 
 + Từ kết quả trên ta so sánh được hai cung
Bài tập 72 và 75 : 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
	- Bài tập về nhà số 73, 74 và 76 SGK . 
	- Chuẩn bị bài mới : Diện tích hình tròn - Hình quạt tròn .	
 	Ngày soạn :20/3/2009	
Tiết 54:Đ10 . diện tích hình tròn - hình quạt tròn
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = p R2 .
Biết cách tính diện tích hình quạt tròn .
Có kỹ năng vận dụng công thức đã học vào giải toán .
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
+ Tính độ dài của cung tròn có số đo độ bằng 500 và bán kính bằng 40,8 cm
+ Cho HS chữa bài tập 73 SGK, cho HS cả lớp nhận xét, GV kiểm tra và ghi điểm
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Diện tích hình tròn - Cách tính diện tích hình quạt tròn
+ GV cho HS nêu lại công thức tính diện tích hình tròn?
+ Cho HS thực hiện ? trong SGK - Cách tính diện tích hình quạt tròn
- Hình tròn bán kính R ( ứng với cung 3600) có diện tích là: ......
- Vậy hình quạt tròn bán kính R, cung 10 có diện tích là: ......
- Hình quạt tròn bán kính R, cung n0 có diện tích là: ........
 S = p R2 
 O R
 S = hay S = 
 l : là độ dài 
 cung n0 của
 hình quạt 
 tròn 
Hoạt động 4 : Củng cố 
- GV cho HS hoạt động nhóm bài tập 82 SGK trên phiếu học tập GV đã chuẩn bị
Bán kính
đường tròn
 ( R )
Độ dài 
đường tròn 
(C )
Diện tích
 hình tròn
 ( S )
Số đo của 
cung tròn
 ( n0 )
Diện tích hình quạt tròn cung (n0 )
13,2 cm
47,50 
2,5 cm
12,50 cm
37,80 cm
10,60 cm
 Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình , cả lớp nhận xét
- GV cho HS cả lớp làm bài tập mang tính thực tế tại địa phương bài 80 SGK	
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học ở nhà
- Bài tập về nhà số 77, 78, 79, 81 SGK
	- Chuẩn bị bài mới “ Luyện tập”
	 Ngày soạn :29/3/2009	
Tiết55: luyện tập
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Nắm vững công thức tính diện tích hình tròn, thông qua đó biết cách tính diện tích hình quạt tròn .
Có kĩ năng vận dụng tốt công thức đã học vào việc giải một bài toán .
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
HS giải các bài tập 77 và 79 SGK . Cả lớp nhận xét, GV kiểm tra đánh giá, ghi điểm .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Giải bài tập 83
- GV cho HS cả cùng làm bài tập 83 SGK 
HD: 	a) + Vẽ 1/2 đường tròn đường kính HI = 10 cm tâm M. + Trên đường kính HI lấy điểm O & B sao cho HO = BI = 2 cm, tiếp tục vẽ hai 1/2 đường tròn đường kính HO, BI cùng phía với 1/2 đường tròn(M). Vẽ 1/2 đường tròn đường tròn đ/k OB nằm khác phía đối với 1/2 đường tròn (M)
	b) Tính diện tích các nửa đường tròn cộng lại
	c) Tính diện tích hình tròn đường kính NA sau đó so sánh hai diện tích hai hình trên
Bài tập 83 :
S (hình HOABINH) là: 16 p ( cm2) 
S (hình tròn đường kính NA) = S (hình HOABINH )
Hoạt động 4 : Giải bài tập 84
- GV cho HS làm việc theo nhóm bài tập 84 SGK.
HD: 	+ Diện tích cần tìm bằng tổng diện tích của 3 hình quạt tròn
	+ Mỗi quạt tròn bằng 1/3 diện tích hình tròn của nó
Hoạt động 5 : Luyện tập 3
GV giới thiệu hình viên phân cho HS biết sau đó cho các em làm bài tập 85 SGK	
+ Cho HS làm tiếp tục bài tập 86 SGK ( Hình vành khăn ) Qua đó giới thiệu cho các em biết hình vành khăn
Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà
Chuẩn bị bài ôn tập chương III (Soạn 19 câu hỏi ôn tập chương trong SGK ) .
Tiết sau : Ôn tập chương III .
	Ngày soạn :	1/4/2009
Tiết56: ôn tập chương iii
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức của chương .
Vận dụng kiến thức vào giải toán
II.chuẩn bi. Thước thẳng , compa
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ ( Kết hợp trong quá trình ôn tập)
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hệ thống hoá các kiến thức trong chương 
Thông qua 19 câu hỏi các em đã chuẩn bị, GV nêu lên cho HS trả lời, GV khắc sâu các kiến thức cần chú ý khi giải toán, nhất là các định lí
+ 7 định nghĩa , + 19 định lí trong phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong SGK.
Hoạt động 4 : Đọc hình, vẽ hình
- GV cho HS làm các bài tập 88, 89,90.
	Bài 88: + Dựa vào các định nghĩa, nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây: 
	Bài 89: Vẽ các góc theo yêu cầu của bài toán đã nêu, sau đó tính số đo của nó
	a) AOB = 600 ; b) ACB = 300 ; c) ABT = 300 hoặc ABT = 1500
 d) ADB > ACB ; e) AEB < ACB 
	Bài 90: HD: Sử dụng định lí Pythagore để tính R và r 
Hoạt động 5 : Bài tập tính các đại lượng liên quan đến đường tròn, hình tròn
- GV cho HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm làm riêng một bài ( Nhóm 1: Bài 91, nhóm 2: bài 92, nhóm 3: Bài 93 ; nhóm 4: bài 94) . Sau đó cho mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày bài giải của tổ mình trên bảng cả lớp theo dõi và nhận xét, GV kiểm tra và ghi điểm cho từng nhóm .
Hoạt động 6 : Bài tập chứng minh
- GV cho HS cả lớp cùng chứng minh bài tập 95, 96, 97 trong SGK
Bài 95:
HD: a) + Sử dụng tính chất hai góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc với nhau, từ đó suy ra hai cung bằng nhau = > hai dây bằng nhau ( CD = CE)
b) Chứng minh tam giác cân bằng kiến thức trong tam giác đường cao vừa là đường phân giác
c) Sử dụng tính chất đường trung trực => CH = CD 
HD: a) + Sử dụng giả thiết AM là phân giác góc BAC
	 + Dùng định lí đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung
 b) + Chứng minh OM // AH, sử dụng tính chất so le trong của hai đường thẳng song song và tính chất hai góc ở đáy của tam giác cân
Bài 97:
HD: 
Sử dụng tính chất tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc ( trong bài toán này = 900 )
Sử dụng tính chất các góc nội tiếp cùng chắn một cung ( đối với đường tròn đường kính BC )
Ta có MDS = MCS ( lý do ....) (1)
 ADB = ACB ( lý do ....) ( 2)
 So sánh (1) & (2) ta có được điều cần chứng minh
Hoạt động 7: 
	- Bài tập về nhà: làm các bài 73, 74, 75 và 77 sách bài tập
	- Chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra cuối chương (45 phút)
 	Ngày soạn :5/4/2009
 Tiết 57: 	 kiểm tra chương iii 
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra kiến thức và kỹ năng vận dụng kiến thức chương II của học sinh .
Rèn tính kỷ luật và trung thực trong kiểm tra .
II.đề bài 
 phầntrắc nghiệm: (2điểm)
Khoanh tròn vào các ý trả lời đúng trong các câu 1,2,3
Câu 1: AB = R là dây cung của đường tròn ( O, R ) . Số đo của cung AB là: 
	A. 600	B. 900	C. 1200 	D. 1500 
Câu 2: Cho r ABC nội tiếp đường tròn ( O ), khoảng cách từ O đến 3 cạnh AB, AC, BC là OI, OK, OL. Cho biết OI < OL < OK. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng:
	A. AB < AC < BC 	B. AC < BC < AB 
 C. BC < AB < AC 	C. BC < AC < AB 
Câu 3: Cho r ABC có góc A = 800 ; góc B = 500 nội tiếp đường tròn (O).
	Khẳng định nào sau đây sai. 
	A. AB = AC	B. sđ BC = 1600 	
 C.AOC = AOB = 1000 	D. Không có câu nào đúng.
Câu 4: 
Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđ AB = 1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S.Số đo SAB là: 
	A. 1200	B. 900	C. 600 	D. 450	
 phần tự luận: (8điểm)
 Bài 1:(5đ) Cho đường tròn (O:R) và hai đường kính AB, CD vuông góc với nhau. M là điểm trên cung BC sao cho MAB = 300. Tiếp tuyến tại M của đường tròn (O) cắt đường thẳng AB tại S và cắt đường thẳng CD tại K. Gọi N là giao điểm của AM và CD.
Chứng minh tứ giác BONM nội tiếp.
 Chứng minh MA = MS	
 c. Tính độ dài cung MB theo R. 
 d. Tính diện tích giới hạn bởi cung MB và dây MB theo R
Bài 2: (3đ) Cho r ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BE, CF. 
Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Chứng minh oAeF
Hướng dẫn chấm bài kiểm tra chương iii
A. Phần trắc nghiệm : (2điểm)
Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Đáp án: 1A ; 2B; 3D; 4C
B. : phần tự luận: (8điểm)
Bài 1: ( 5điểm)
 Hình vẽ: : 0,5 đ
 a )Chứng minh NOB =NMB =900 0,5 điểm
NOB +NMB = 900 +900 =1800 0,25 điểm
Kết luận tứ giác BONM nội tiếp 0,25 điểm
b) Chứng minh MSB =300 0,5 điểm
Kết luậnMAS cân tại M : 0,25 điểm 
 Suy ra MA = MS	 : 0,25 điểm
 c) tính đúngđộ dài cung MB là l= 1,0 đ
d) Tính được diện tích quạt là ;Cho 0,5 điểm
tính diện tích OMB là Cho 0,5 điểm
Tính diện tích giới hạn bởi cung MB và dây MB theo Rlà Cho 0,5 điểm
Bài 2: ( 3điểm)
Hình vẽ	 	 : 0,5 đ
a) Chứng minh BFC =BEC=900 : 0,5 đ
Kết luận tứ giác BFEC nội tiếp	 :0,5 đ
Chứng minh Ax// EF :1,0 đ
 Chứng minh oAeF : 0,5 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hinh 9 da sua.doc