I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm vững vị trí của hai đường tròn, hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm với các bán kính R, r.
- Biết vận dụng kiến thức vào giải toán, vào thực tế.
- Rèn luyện tính chính xác trong tính toán và chứng minh.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, compa.
- Thước, compa, kiến thức về tiếp tuyến, vị trí tương đối của 2 đ/tròn
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
Nêu 3 vị trí tương đối của (O;R) và (O;r), số điểm chung và hệ thức.
3/ Bài mới:
Tiết 32 LUYỆN TẬP *** I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Nắm vững vị trí của hai đường tròn, hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm với các bán kính R, r. Biết vận dụng kiến thức vào giải toán, vào thực tế. Rèn luyện tính chính xác trong tính toán và chứng minh. II/ Chuẩn bị: Thước, compa. Thước, compa, kiến thức về tiếp tuyến, vị trí tương đối của 2 đ/tròn III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: Nêu 3 vị trí tương đối của (O;R) và (O’;r), số điểm chung và hệ thức. 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Gọi hs vẽ hình bt 36. Gv hướng dẫn hs giải. b/ C1: Aùp dụng quan hệ vuông góc của đường kính và dây cung. C2: áp dụng đl đường trung bình 37/ kẻ OIAB => ? Gv hướng dẫn bt 38/ tính đoạn nối tâm của 2 đường tròn trong 2 t/h; Có O cố định => tâm thuộc (O; ?) Gọi hs vẽ hình bt 39/ a/ Cm: AI= ½.BC dựa vào t/c 2 tt cắt nhau. b/ IO và IO’ là 2 phân giác của 2 góc kề bù =>? c/ áp dụng hệ thức trong tam giác vuông tính IA => BC? Gv hướng dẫn hs bt 40 và có thể em chưa biết như sgk. a/ (O) và (O’) tiếp xúc trong vì OO’= OO’- O’A b/ Có C nằm trên đường tròn đường kính OA =>= 900=>OCAD C là trung điểm AD AC = CD. 37/ OIAB => IA = IB, IC = ID. Mà IA=IC+CD IB=ID+DB Do đó AC=BD a/ (O ; 4 cm) b/ (O ; 2 cm) a/ CM: = 900 có IB=IA; IC=IA (tc 2 tt) IB=IC=IA AI= ½. BC vuông tại A => = 900 b/ Tính số đo Có IO và IO’ là phân giác của 2 góc kề bù và => =900 . Bt 36/ ( hs ghi) Bt 37/ Hs ghi. Bt 38/ a/ (O ; 3 cm) tiếp xúc ngoài với (I ; 1 cm) => OI = 3 + 1 = 4 cm => I thuộc (O ; 4 cm) b/ (O ; 3 cm) tiếp xúc trong với (I ; 1 cm) => OI = 3 – 1 = 2 cm => I thuộc (O ; 2 cm) Bt 39/ Hs ghi c/ Tính BC có IA là đường cao của vuông tại I IA2= O.AO’=9.4 IA2=36 => IA=6 Mà IA = ½. BC => BC=12 4/ Dặn dò: Hs học bài, nắm vững các kiến thức đã học. Ôn tập chương theo sgk. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: