I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được ba vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau.
- Biết vận dụng t/c vào giải bài tập về tính toán và chứng minh.
- Rèn tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, compa.
- Thước, compa, đường tròn.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Tiết 30 Bài 7 : VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN *** I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: - Nắm được ba vị trí tương đối của 2 đường tròn, tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau, cắt nhau. Biết vận dụng t/c vào giải bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán. II/ Chuẩn bị: Thước, compa. Thước, compa, đường tròn. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Hđ của GV Hđ của HS Nội dung Cho hs làm ?1. Gv nêu các vị trí của 2 đường tròn có 0, 1, 2 điểm chung bằng hình trực quan. Sau đó vẽ hình và giới thiệu từng vị trí . Gv giới thiệu đường nối tâm, đoạn nối tâm. Cho hs làm ?2. Gv ghi tóm tắt: (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A =. O, O’, A thẳng hàng. (O) và (O’) cắt nhau tại A và B => OO’AB tại I và IA=IB. Sau đó hs đọc đl sgk. Cho hs làm nhóm ?3. Sau đó gọi 2 hs sửa bài trên bảng, gv hướng dẫn cả lớp sửa sai và củng cố kt. ?1/ Vì nếu có 3 điểm chung thì chúng trùng nhau. ?2/ a/ Do OA=OB, O’A=O’B nên OO’ là đường trung trực của AB. b/ 3 điểm thẳng hàng. Hs đọc đl như sgk. ?3/ a/ (O) và (O’) cắt nhau. b/ OO’ AB (đl) =900 => CB AB nên OO’// AB. Cm tương tự, ta có OO’// BD. Theo tiên đề Ơclic, 3 điểm C,B,D thẳng hàng. 1/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: *Hai đường tròn cắt nhau: (2 điểm chung) *Hai đường tròn tiếp xúc nhau: ( 1 điểm chung) * Hai đường tròn không giao nhau: ( không có điểm chung). 2/ Tính chất đường nối tâm: * Định lí: (sgk) 4/ Củng cố: Cho hs giải nhóm bt 33, Sau đó thu phiếu học tập nhận xét. Bt 33/ nên OC// O’D. 5/ Dặn dò:Về học bài và làm bt 34/. Đọc bài 8. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: