Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Củng cố lại các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thông qua nội dung bài tập

- Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài tập hình.

II - Chuẩn bị:

 1 ) gv:- Giáo viên nội dung kiến thức, giải trước các bài tập.

 2)hs : Ôn lại các kiến thức về tính chất của tia phân giác, về đường tròn ngoại tiếp tam giác

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : .

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

- Kết hợp trong giờ

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 29 
LUYỆN TẬP
( Bài tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau)
I - Mục tiêu :
- Củng cố lại các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thông qua nội dung bài tập
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải một bài tập hình. 
II - Chuẩn bị:
 1 ) gv:- Giáo viên nội dung kiến thức, giải trước các bài tập.
 2)hs : Ôn lại các kiến thức về tính chất của tia phân giác, về đường tròn ngoại tiếp tam giác
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :.. 
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Kết hợp trong giờ
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
- Cho học sinh đọc đề bài 
- Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ghi giả thiết kết luận của bài toán
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Để giải bài toán này ta làm như thế nào? Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải.
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Để giải bài toán này ta vận dụng những phần kiến thức nào?
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho học sinh đọc đề bài toán
- Em hãy ghi giả thiết kết luận cho bài toán
- Để chứng minh C0D = 900
- Em có nhận xét gì về góc A0M và B0M?
- Phân giác của hai góc kề bù có tính chất gì?
* Để chứng minh: 
 CD = AC + BD ta có CD bằng tổng hai đoạn nào?
* Để chứng minh AC.BD Không đổi ta cần chứng minh điều gì?
- Học sinh đọc đề bài tập
- Một HS lên bảng thực hiện 
- Học sinh nhận xét đánh giá
- Một học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Để giải được bài toán ta vận dụng đến tính chất của hai tia phân giác cắt nhau.
Học sinh đọc đề
- Một học sinh lên bảng thực hiện
- Ta cần chứng minh 0C ^ 0D 
- Góc tạo bởi phân giác của hai góc kề bù có số đo bằng 900
 Ta có : 
 CD = CM + MD
- Ta cần chỉ ra AC.BD bằng một đoạn nào đó cố định theo đề bài
I : Chữa bài tập:
M
D
B
c
o
A
E
Bài 27 Sgk(115)
GT Cho (0) , Tiếp tuyến AB, AC
 M Î cung nhỏ BC, Tiếp tuyến 
 qua M cắt AB và AC ở D và E
KL AD + DE + EA = 2 AB
Lời giải;
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DM = DB, EM = EC
Mà DE = DM + EM 
Chu vi D ADE = AD + DE + EA
= AD + (DM + EM) + EA 
= AD + (DB + EC) + EA
= (AD + DB) + (EC + EA)
= AB + AC = 2AB
Bài 30: Sgk(116)
 Cho nửa (0), Ax ^ AB 
 Ay ^ AB , M Î AB 
GT: Tiếp tuyến qua M cắt Ax 
 và Ay tại C và D
 COD = 900
KL: CD = AC + BD
 AC.BD Không đổi
Lời giải:
a) Vì 0C và 0D là các tia phân giác của hai góc kề bù A0M và B0M nên 0C ^ 0D 
 hay:COD = 900
b) Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau CM = AC ; DM = BD
 Þ CD = CM + DM = AC + BD
c) Ta có AC.BD = CM.MD
Mà D C0D có 0 = 900 ; 0M ^ CD
 Þ CM.MD = 0M2 = R2 
- Vậy AC.BD Không đổi
Cho học sinh đọc đề bài toán. 
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Giáo viên gợi ý học sinh cách giải. ( Tách các đoạn AB, AC, BC thành tổng của hai đoạn, bỏ dấu ngoặc và nhóm một cách hợp lý để rút gọn được kết quả cần chứng minh.
- Học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết đường tròn nội tiếp tam giác. cần chứng minh: 
AB + AC – BC = 2AD
- Học sinh về nhà thực hiện
F
E
D
B
C
A
Bài 31 Sgk(116)
Lời giải:
AB + AC – BC = 
 = (AD +DB) +(AF +FC) - (BE +EC)
 = (AD +AF) +(DB - BE)+ (FC - EC)
Vì: BD = BE ; AD = AF ; CE = CF
 AB + AC – BC = 2AD
4: hướng dẫn về nhà:
- Xem lại lý thuyết về tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Nội dung các bài tập đã chữa
- Tiếp tục giải các bài tập Sgk (116)
- Đọc trước bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_29_luyen_tap_tran_dinh_thanh.doc