Hoạt động 1: (14)
GV cho HS làm ?1.
Đây cũng là nội dung của một định lý. GV giới thiệu định lý trong SGK.
Các cặp cạnh và góc ở trên thuộc hai tam giác nào?
Hai tam giác này là hai tam giác gì? Có các yếu tố nào bằng nhau?
GV dùng thước phân giác tìm tâm của miếng gỗ hình tròn.
AB = AC
=
HS chú ý theo dõi và đọc lại định lý
AOB và AOC
Là hai tam giác vuông, chúng có: OB = OC = R và OA là cạnh chung.
HS chú ý theo dõi.
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau:
?1:
Định lý: (SGK)
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông AOB và AOC ta có: OB = OC = R
OA là cạnh chung
Do đó: AOB = AOC (ch – cgv)
Suy ra: 1) AB = AC
2) =
3) =
?2:
Tuần: 14 Tiết: 28 Ngày Soạn: 21 /11 /2011 Ngày Dạy : 24 /11 /2011 §6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS Hiểu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. Biết khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác. 2) Kỹ năng: - Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để giải một số bài tập liên quan. 3) Thái độ: - Học sinh có thái độ ngiêm túc , tích cực. Tính thực tiễn của toán học. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, thước phân giác, compa. - HS: SGK, thước thẳng, thước phân giác, compa. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) - Nhắc lại hai dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Vẽ (O). Vẽ AB, AC là hai tiếp tuyến của (O) với điểm A nằm ngoài (O). 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) GV cho HS làm ?1. Đây cũng là nội dung của một định lý. GV giới thiệu định lý trong SGK. Các cặp cạnh và góc ở trên thuộc hai tam giác nào? Hai tam giác này là hai tam giác gì? Có các yếu tố nào bằng nhau? GV dùng thước phân giác tìm tâm của miếng gỗ hình tròn. AB = AC = HS chú ý theo dõi và đọc lại định lý AOB và AOC Là hai tam giác vuông, chúng có: OB = OC = R và OA là cạnh chung. HS chú ý theo dõi. 1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau: B A O C H ?1: Định lý: (SGK) Chứng minh: Xét hai tam giác vuông AOB và AOC ta có: OB = OC = R OA là cạnh chung Do đó: AOB = AOC (ch – cgv) Suy ra: 1) AB = AC 2) = 3) = ?2: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (8’) GV hướng dẫn HS chứng minh bài tập ?3. Vì sao AIE = AIF ? AIE = AIF ta suy ra điều gì? Tương tự, ta có: ID = IE Ta suy ra: ID = IE = IF nghĩa là D, E, F cùng nằm trên một đường tròn.tâm I. HS làm xong ?3, GV giới thiệu thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác và tam giác ngoại tiếp đường tròn. Hoạt động 3: (7’) Chứng minh bài tập ?4 tương tự như chứng minh ?3. GV giới thiệu cho HS biết thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác. HS chứng minh ?3 theo hướng dẫn của GV. =; AI là cạnh chung. IE = IF HS chú ý theo dõi và nhắc lại. HS chứng minh như bài tập ?3 ở trên. HS chú ý và nhắc lại 2. Đường tròn nội tiếp tam giác: ?3: B E C D A F I Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Tam giác được gọi là ngoại tiếp đường tròn. 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác: D A E F O C B ?4: Đường tròn tiếp xúc với một cạnh và tiếp xúc với phần kéo dài của hai cạnh còn lại gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. 4. Củng Cố: (8’) - Cho (O). Các tiếp tuyến tại B và Ccắt nahu tại A. H là giao điểm của OA và BC. Hãy tìm các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. Làm các bài tập 26, 27, 28. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: ..
Tài liệu đính kèm: