I - Mục tiêu :
- Củng cố lại các kiến thức về đường kính và dây cung của đường tròn, về tính chất tiếp tuyến , vận dụng kết hợp được đinh lý Pitago
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải khi làm bài tập hình
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dụng kiến thức
- HS : Giải trước các bài tập
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 27 LUYỆN TẬP ( Bài các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn) I - Mục tiêu : - Củng cố lại các kiến thức về đường kính và dây cung của đường tròn, về tính chất tiếp tuyến , vận dụng kết hợp được đinh lý Pitago - Rèn kỹ năng trình bày lời giải khi làm bài tập hình II - Chuẩn bị: - GV: Nội dụng kiến thức - HS : Giải trước các bài tập III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :. 2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập: - Cho học sinh đọc đề bài. - Gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải - Gọi học sinh nhận xét đánh giá ? Để giải được bài tập này ta vận dụng những phần kiến thức nào? - Học sinh đọc đề. - Một học sinh lên bảng trình bày dưới lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét đánh giá - Ta cần dựa vào tính chất tiếp tuyến cảu đường tròn và đường kính đi qua trung điểm của một dây I: Chữa bài tập: Bài 22: Sgk(111) * Giả sử ta dựng được hình vẽ thỏa mãn điều kiện đề bài. - Ta thấy tâm (0) của đường tròn nằm trên giao điểm đường thẳng vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. * Cách dựng: - Dựng đường trung trực của AB - Kẻ đường thẳng vuông góc với d tại A - Giao của hai đường thẳng là tâm của đường tròn cần dựng Hoạt động 2: Luyện tập - Cho học sinh đọc đề bài - Em hãy ghi giả thiết kết luận cho bài toán - Để chứng minh CB là tiếp tuyến ta cần chứng minh điều gì? - Muốn CM; 0BC = 900 ta cần chứng minh điều gì? - Cho học sinh lên bảng trình bày - Gọi học sinh nhận xét đánh giá - Để tính được 0C ta cần biết thêm đoạn nào? - Ta tính được 0H dựa vào đâu? - Cho HS về nhà tự trình bày. - Học sinh đọc đề bài toán. Tự vẽ hình vào vở - Học sinh lên bảng ghi giả thiết kết luận cho bài toán - Ta cần chứng minh 0B ^ CB hay 0BC = 900 - Ta cần chứng minh cho: 0AC = 0BC - Học sinh lên bảng trình bày dưới lới làm nháp - Học sinh nhận xét. - Ta tính 0C theo công thức 0A2 = 0H.0C vậy cần phải biết thêm đoạn 0H - Ta tính được 0H dụa vào ĐL: Pitago cho DA0H II: Luyện tập: Bài 24: GT: Cho (0) dây AB < 2R ; Kẻ tiếp tuyến qua A; 0C ^ AB Kl a) CB là tiếp tuyến (0) b) AB = 24 cm; 0A = 15cm Tính 0C Lời giải; a) Ta có DA0B cân tại 0, (0A = 0B) Mà : 0C ^ AB nên 0H là đường cao Þ 01 = 02 D A0C = D B0C (c g c) - Nên 0AC = 0BC = 900 - Vậy CB là tiếp tuyến của đ. tròn (0) b) Ta có AH = AB / 2 = 12 cm - Trong DA0H ( H = 900) 0H = = 9cm DA0C ( A = 900; AH ^ AC) - Nên 0A2 = 0H.0C - Từ đó ta tính được 0C = 25 cm - Cho học sinh đọc đề bài, - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình Em hãy ghi giả thiết kết luận - Để CM một tứ giác là hình thoi ta cần CM thỏa mãn những yếu tố nào? - Để tính được BE ta cần biết những yếu tố nào? - Cho học sinh về nhà tự trình bày - Học sinh đọc đề bài toán. - Học sinh vẽ hình - Học sinh lên bảng ghi giả thiết kết luận - Ta chứng minh đó là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc - Để tính BE ta cần biết 0B và góc B0A - Học sinh tự trình bày Bài 25 (Sgk 142) a) vì 0A ^ BC Þ MB = MC Mà: 0M = 0A (gt) Þ 0CAB là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nên 0CAB là hình thoi. b) Ta có 0A = 0B = R Mà 0CAB là hình thoi nên 0B = 0A Þ A0B là tam giác đều nên A0B = 600 trong D 0EB có B = 900 BE = 0B .tg 600 = R . 4: Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại nội dung các bài tập đã chữa. - tiếp tục giải các bài tập Sgk(112) - Đọc trước bài mới " Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau"
Tài liệu đính kèm: