Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Học sinh nêu được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vẽ được hình minh họa

- Nêu được các khái niệm về tiếp tuyến, tiếp điểm, viết được các hệ thức về khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng

- Vận dụng được kiến thức để giải bài tập.

II - Chuẩn bị:

- GV: com pa, thước thẳng, bảng tóm tắt hệ thức về khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính. Bảng hụ ghi nội dung bài 17 Sgk(109)

- HS : Theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

- Phát biểu lại nội dung định lý về đường kính và dây cung

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 643Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 25: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 25
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
I - Mục tiêu :
- Học sinh nêu được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, vẽ được hình minh họa
- Nêu được các khái niệm về tiếp tuyến, tiếp điểm, viết được các hệ thức về khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng
- Vận dụng được kiến thức để giải bài tập.
II - Chuẩn bị:
- GV: com pa, thước thẳng, bảng tóm tắt hệ thức về khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính. Bảng hụ ghi nội dung bài 17 Sgk(109)
- HS : Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : 
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Phát biểu lại nội dung định lý về đường kính và dây cung
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu về các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
- Vì sao một đường thẳng và một đường tròn lại không thể có nhiều hơn hai điểm chung
-Em hãy chứng minh 0H < R
+ Nếu đường thẳng đi qua tâm 0 
+ Nếu đường thẳng không đi qua tâm 0 
- Nếu ta tăng dần đoạn 0H thì độ dài đoạn AB thay đổi như thế nào?
- Đoạn 0H lớn tối đa là bao nhiêu? Khi đó AB là bao nhiêu?
- Khi nào ta nói đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
- GV giới thiệu các khái niệm Tiếp tuyến, tiếp điểm. Cho HS vẽ hình vào vở
- Khi nối đường thẳng từ tâm đến tiếp điểm em có nhận xét gì?
- Cho học sinh đọc nội dung đinh lý Sgk(108)
- Khi nào thì đường thẳng và đường tròn không giao nhau?
- Vì nếu có đến 3 điểm chung thì đường tròn đó đi qua 3 điểm thẳng hàng (Vô lý)
- HS trả lời với 2 trường hợp.
- Khi khoảng cách 0H tăng thì độ dài AB giảm.
- 0H lớn tối đa là bằng R khi đó AB = 0
- Khi đường thẳng d và (0) chỉ có một điểm chung thì ta nói d tiếp xúc (0)
- Khi đó bán kính của đường tròn sẽ vuông góc với tiếp tuyến tại tiếp điểm
- Khi đường thẳng và đường tròn không có điểm chung
1; Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a) Đường thẳng và đường tròn cắt nhau:
- Khi đường thẳng d và (0) có hai điểm chng thì ta nói d cắt (0)
( Đường thẳng d được gọi là cát tuyến của đường tròn)
- Khi đó: OH < R 
Và AH = HB = 
b) Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau:
 ( Đường thẳng d được gọi là tiếp tuyến của đường tròn. điểm chung đó gọi là tiếp điểm)
* Đinh lý Sgk(108)
c) Đường thẳng và đường tròn không giao nhau:
Hoạt động 2: tìm hiểu về các hệ thức về khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính.
- Khi nào thì đường thẳng cắt đường tròn
- Khi nào thì đường thẳng tiếp xúc đường tròn
- 
Đường thẳng d và (0) cắt nhau khi d R
- Khi và chỉ khi d < R
- Khi và chỉ khi d = R
2: Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đường thẳng và bán kính đường tròn.
- Đường thẳng và đường tròn cắt nhau Û d < R
- Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau Û d = R
- Đường thẳng và đường tròn không cắt nhau Û d > R
Hoạt động 3: Luyện tập, Củng cố
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 17 Sgk(109) Cho học sinh lên bảng thực hiện điền từ vào chố trống.
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Học sinh lên bảng điền từ
(1) Cắt nhau 
(2) 6 cm
(3) Không cắt nhau
- Học sinh nhận xét
3: Luyện tập
Bài 17 Sgk(109)
- Khi R = 5 cm ; d = 3 cm Û đ. thẳng và đ.tròn cắt nhau
- Khi R = 6 cm ; d = 6 cm Û đ. thẳng và đ.tròn tiếp xúc nhau
- Khi R = 4 cm ; d = 7 cm Û đ. thẳng và đ.tròn không cắt nhau
4: Hướng dẫn về nhà:
- Xem kỹ lại lý thuyết, đặc biệt là nội dung định lý
	- Giải các bài tập Sgk(109; 110)
	- Đọc trước bài mới " Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn"

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_25_vi_tri_tuong_doi_cua_duong_th.doc