I - Mục tiêu :
- Củng cố lại về các cách xác đinh đường tròn, Cách nhận biết đường tròn ngoại tiếp tam giác. hay tam giác nội tiếp đường tròn
- Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức, giải trước các bài tập
- HS : Tho hướng dẫn tiết trước.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Ta có mấy cách để xác định một đường tròn. Nêu cụ thể và vẽ hình minh họa
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 21 LUYỆN TẬP ( Bài xác định đường tròn) I - Mục tiêu : - Củng cố lại về các cách xác đinh đường tròn, Cách nhận biết đường tròn ngoại tiếp tam giác. hay tam giác nội tiếp đường tròn - Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày lời giải bài tập hình. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức, giải trước các bài tập - HS : Tho hướng dẫn tiết trước. III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : 2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Ta có mấy cách để xác định một đường tròn. Nêu cụ thể và vẽ hình minh họa 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Cho học sinh đọc nội dung bài 3: Sgk ( 100) ? Trong tam giác vuông thì trung tuyến ứng với cạnh huyền có tính chất gì? - Cho hai học sinh lên bảng trình bày ý a) và b) - Gọi học sinh nhận xét đánh giá - Trong bài này ta đã sử dụng kiến thức cơ bản nào? Hoạt động 2: luyện tập: - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 7 Sgk(101) cho học sinh đọc đề - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm ra cách nối ý đúng nhất. - Thu lại kết quả cho các nhóm nhận xét chéo. Ta có trong tam giác vuông thì trung truyến ứng với cạnh huyền bằng 1/2 cạnh huyền - Học sinh lên bảng trình bày lời giải - Học sinh nhận xét đánh giá. - Ta vận dụng định lý thuận và đảo của trung tuyến trong tam giác vuông. - Học sinh đọc đề bài - Học sinh thảo luận nhóm trình bài cách nối ý vào bảng phụ, - Học sinh nhận xét. I : Chữa bài tập: C B A 0 Bài 3 Sgk(100) a) Xét D ABC Có A = 900 - Gọi 0 là trung điểm BC (0B = 0C) Ta có A0 = 0B = 0C ( T/C trung tuyến của tam giác vuông) - Vậy 0 là tâm đuờng tròn ngoại tiếp D ABC b) Xét D BCA' nội tiếp đường tròn (0) ta có 0A' = 0B = 0C Mà BC là đường kính( gt) DBCA' có trung tuyến A0 = 1/2 BC nên BA'C = 900 II : Luyện tập; Bài 7 Sgk(101) Nối ý 1 – 4 2 – 6 3 – 5 - Giáo viên cho học sinh đọc đề - Giáo viên hướng dẫn học sinh các bước giải bài tập dựng hình. - Giả sử ta đã vẽ được đường tròn thỏa mãn yêu cầu của bài. thì tâm 0 nằm ở đâu ? vì sao? - Vậy Em hãy nêu cách dựng đường tròn này. - Cho một học sinh lên bảng thực hiện dựng đường tròn. Yêu cầu dưới lớp làm vào vở - Hócinh đọc đề bài - Khi đó tâm 0 phải nằm trên tia Ax và 0B = 0C (vì (0) phải thỏa mãn đi qua B và C) - Học sinh trả lời - Một học sinh lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. x C B A 0 Bài 8 Sgk(101) y - Giả sử (0) đã dựng được thỏa mãn điều kiện đề bài ta thấy điểm 0 Ax và 0B = 0C vậy 0 nằm trên giao điểm của tia Ax và đường trung trực của đoạn BC - Cách dựng: Xác định trung điểm của BC, dựng trung trực của BC cắt tia Ax tại 0, Quay đường tròn tâm 0 bán kính 0B - Cho học sinh đọc đề bài - Giáo viên vẽ hình cho học sinh ghi GT , KL - Để chứng minh ý a) ta làm như thế nào? - Ở ý b) ta áp dụng phần kiến thức nào? - Học sinh đọc đề, quan sát hình vẽ. gt: DABC có 3 góc nhọn (0) có 0 Î BC kl: a) CD ^ AB BE ^ AC b) AK ^ BC - Để chứng minh ý a) ta áp dụng định lý đảo của trung tuyến trong tam giác - T/C ba đường cao. Bài 9: SBT ( 129) a) Ta có: DDBC và DEBC đều có đường trung tuyến bằng nửa cạnh BC nên các tam giác đó vuông Þ CD ^ AB, BE ^ AC b) Xét DABC Có CD và BE là đường cao nên K là trực tâm vậy AK ^ BC 4; Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết các bài tập đã chữa, tiếp tục giải các bài còn lại SBT (129) và đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: