HĐ1: Nhắc lại về đường tròn(10)
GV dùng com pha vẽ (O)
Gọi HS nhắc định nghĩa đường tròn ?
GV nêu 3 vị trí tương đối của M so với (O), yêu cầu HS nhận biết bằng mắt quan hệ OM và R ?
Cho HS làm ?1
HĐ2: Các cách xác định đường tròn(10)
Cần biết những yếu tố nào thì vẽ được đường tròn ?
GV cho HS làm ?2
GV: Tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là giao điểm của 3 đường trung trực của ABC
GV nêu chú ý
HĐ3 : Tâm đối xứng (7)
GV cho HS thực hiện ?4 theo nhóm
Vậy đường tròn có tâm đối xứng không ? nếu có là điểm nào ?
HĐ4 : Truc đối xứng (7)
GV dùng tấm bìa hình tròn, gấp đôi lại theo bán kính, cho HS quan sát và phát hiện đường tròn có tâm đối xứng không? HS vẽ hình theo
HS nhắc lại đn
HS phát hiện và trả lời
HS:
OK < r="" (m="" nằm="" trong="">
OH > R (M nằm ngoài (O))
Vậy OH > OK
HS trả lời các cách xác định đường tròn
GV gọi 2 HS lên thực hiện vẽ hình trong hai trường hợp
HS: Gọi O là tâm đường tròn đi qua A và B. Ta có OA = OB O nằm trên đường trung trực của AB
Vậy có vô số đường tròng đi qua 2 điểm A, B. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB
HS lên vẽ hình
HS thực hiện ?4 theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày:
OA = OA = R nên A (O, R)
(O, R) có tâm đối xứng là điểm O
HS quan sát thao tác gấp hình của GV (O, R) có trục đối xứng là 1 đường kính bất kì
Tuần: 10 Ngày Soạn: 29/10/2012 Tiết: 19 Ngày Dạy: 31/10/2012 Chương II: ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng và trục đối xứng 2. Kỹ năng: Biết dựng đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, trong, ngoài đtr 3. Thái độ: Biết nhận biết các biển giao thông đường tròn có tâm đối xứng, trục đối xứng II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi BT,Com pha, tấm bìa hình tròn HS: Com pha, thước. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) 9A3: 9A4: Kiểm tra bài cũ: ( 3’)Kiểm tra sự chuẩn bị compa của HS 3. Bài mới:(34’) HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1: Nhắc lại về đường tròn(10’) GV dùng com pha vẽ (O) Gọi HS nhắc định nghĩa đường tròn ? GV nêu 3 vị trí tương đối của M so với (O), yêu cầu HS nhận biết bằng mắt quan hệ OM và R ? Cho HS làm ?1 HĐ2: Các cách xác định đường tròn(10’) Cần biết những yếu tố nào thì vẽ được đường tròn ? GV cho HS làm ?2 GV: Tâm đường tròn đi qua 3 điểm A, B, C là giao điểm của 3 đường trung trực của DABC GV nêu chú ý HĐ3 : Tâm đối xứng (7’) GV cho HS thực hiện ?4 theo nhóm Vậy đường tròn có tâm đối xứng không ? nếu có là điểm nào ? HĐ4 : Truc đối xứng (7’) GV dùng tấm bìa hình tròn, gấp đôi lại theo bán kính, cho HS quan sát và phát hiện đường tròn có tâm đối xứng không? HS vẽ hình theo HS nhắc lại đn HS phát hiện và trả lời HS: OK < R (M nằm trong (O)) OH > R (M nằm ngoài (O)) Vậy OH > OK Þ HS trả lời Þ các cách xác định đường tròn GV gọi 2 HS lên thực hiện vẽ hình trong hai trường hợp HS: Gọi O là tâm đường tròn đi qua A và B. Ta có OA = OB Þ O nằm trên đường trung trực của AB Vậy có vô số đường tròng đi qua 2 điểm A, B. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của AB HS lên vẽ hình HS thực hiện ?4 theo nhóm Đại diện nhóm trình bày: OA’ = OA = R nên A’ Ỵ (O, R) Þ (O, R) có tâm đối xứng là điểm O HS quan sát thao tác gấp hình của GV Þ (O, R) có trục đối xứng là 1 đường kính bất kì 1. Nhắc lại về đường tròn Đường tròn tâm O bán kính R ( R > 0) là hình gồm các điểm cách O một khoảng R KH: (O, R) hay (O) + M Ỵ (O) Û OM = R + M nằm trong (O) Û OM < R + M nằm ngoài (O) Û OM > R 2. Các cách xác định đường tròn: + Biết tâm và bán kính + Biết một đoạn thẳng là đường kính TC: Qua 3 điểm không thẳng hàng, vẽ được duy nhất 1 đường tròn Chú ý: SGK 3. Tâm đối xứng (O, R) có tâm đối xứng là điểm O 4. Trục đối xứng (O, R) có trục đối xứng là 1 đường kính bất kì 4.Củng cố:(5’) Cho tam giác ABC vuông tại A. Trung tuyến AM, AB = 6, AC = 8. Chứng minh rằng các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn Gợi ý: Để chứng minh 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn ta cm 3 điểm đó cách đều 1 điểm nào đó Hướng dẫn về nhà:(2’) Bài tập: 1, 2, 3, 4 SGK 6. Rút Kinh Nghiệm Tuần: 10 Ngày Soạn : 30/10/2012 LUYỆN TẬP Tiết: 20 Ngày Dạy : 01/11/2012 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS biết cách chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn 2.Kỹ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết vị trí tương đối của một điểm so với đường tròn 3.Thái độ: Nắm vững vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trong các trường hợp tam giác nhọn, vuông, tù II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi BT,Com pha, tấm bìa hình tròn HS: Com pha, thước. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp: (1’) 9A3: 9A4: Kiểm tra bài cũ: ( 6’) Nêu định nghĩa đường tròn, các cách xác định đường tròn? Chỉ ra tâm đối xứng, trục đối xứng của đường tròn ? Tâm của đường tròn đi qua 3 đỉnh của một tam giác là điểm nào ? Bài mới:(31’) HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HĐ1: Bài 1 GV vẽ hình Gợi ý: Để chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn ta chứng minh các điểm đó cùng cách đều một điểm + Nếu 4 điểm cùng thuộc 1 đường tròn thì đoán đâu là tâm đường tròn? + Ta cần cm điều gì? GV yêu cầu HS chứng minh HĐ2: Bài 2 HĐ3: Bài 3 GV yêu cầu HS thực hiện, vẽ hình trong từng trường hợp Ta cần cm điều gì ? GV yêu cầu HS chứng minh HĐ4: Bài 4 Điều ngược lại liệu có đúng không ta đi cm câu b GV yêu cầu HS lên vẽ hệ trục toạ độ (O, 2) và biểu diễn hai điểm A, B sau đó nhận xét vị trí của hai điểm này GV gợi ý cách xác định điểm trên trục số HS biểu diễn điểm C và nhận xét Hãy tính OA, OB, OC để khẳng định thêm quan sát? HS đoán tâm đường tròn là giao điểm hai đường chéo OA = OB = OC = OD HS chứng minh như bên Ba HS lên vẽ hình trong 3 trường hợp Þ cách nối Cần cm HS cm như bên HS thực hiện theo hướng dẫn của GV HS thực hiện theo gợi ý của GV 1. Bài 1 tr99 SGK + Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Theo tc của hình chữ nhật ta có: OA = OB = OC = OD Þ A, B, C, D cùng thuộc đt(O) + DvABC: AC2 = AB2 + BC2 = 122 + 52 = 132 Þ AC = 13 Vậy bán kính của (O) là 2. Bài 2 tr100 SGK (1) + (5) (2) + (6) (3) + (4) 3. Bài 3 tr100 SGK a) DABC có , MA = MB AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên Þ M là tâm của đường tròn ngoại tiếp DABC b) BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp DABC. Gọi M là trung điểm của BC ta có: MA = MB = MC Þ DABC vuông 4. Bài 4 tr100 SGK + A nằm trong (O) + B nằm ngoài (O) + C Ỵ (O) 4.Củng cố:(5’) - Cách chứng minh các điểm cùng thuộc một đường tròn? - Vị trí tương đối của một điểm đối với đường tròn ? 5.Hướng dẫn về nhà:(2’) BT: 7, 8 SGK 6. Rút Kinh Nghiệm
Tài liệu đính kèm: