I - Mục tiêu :
- Củng cố lại kiến thức thông qua hệ thống bài tập:
- Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào nội dung từng bài, Kỹ năng trình bày lời giải với một bài tập hình.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức
- HS ; Theo hướng dẫn tiết trước:
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Viết lại định nghĩa về tỷ số lượng giác của góc nhọn
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiết 2) I - Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức thông qua hệ thống bài tập: - Rèn kỹ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào nội dung từng bài, Kỹ năng trình bày lời giải với một bài tập hình. II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức - HS ; Theo hướng dẫn tiết trước: III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :. 2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Viết lại định nghĩa về tỷ số lượng giác của góc nhọn 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập. - Cho học sinh đọc đề bài 36 Sgk (94) - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày lời giải cho ý a) và b) - Gọi học sinh nhận xét đánh giá - Ở ý a) ta vận dụng những phần kiến thức nào? - Ở ý b) ta vận dụng những phần kiến thức nào? Hoạt động 2: Luyện tập. Cho HS đọc đề bài - Em hãy nêu cách vẽ hình - Em hãy ghi giả thiết, kết luận cho bài toán. * Để chứng minh D ABC vuông ta phải chứng minh điều gì? - Ta dựa vào phần kiến thức nào? ? Ta vận dụng tỷ số lượng nào để tìm góc B và C ( cho HS lên bảng trình bày) * Yêu cầu HS hoạt động nhóm nêu tất cả các cách để tính được AH (Nhóm nào nêu được nhiều và đúng sẽ thắng cuộc) - GV chỉ chữa một ý. các ý còn lại cho HS về nhà hoàn thiện. * Diện tích tam giác được tính như thế nào? - Học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải. dưới lớp làm nháp. Học sinh nhận xét bài làm trên bảng - Ở ý a) ta vận dụng tính chất tam giác vuông cân và định lý Pitago. - Ta vận dụng định nghĩa về tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. - Học sinh đọc đề, nêu cách vẽ: + Dựng BC = 7,5 cm + Quay đường tròn (B; 6) + Quay đường tròn (C;4,5) + Giao của hai đường tròn là điểm A - Học sinh ghi GT, KL - Ta cần chứng minh A = 900 - Ta phải dựa vào định lý Pitago đảo - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh nhân xét. - Học sinhh hoạt động nhóm trình bài bảng phụ. - Diện tích tam giác bằng 1/2 đường cao nhân đáy. - Vì hai tam giác này đã có đáy bằng nhau nên cần phải có đường cao như nhau. H C B A 20 21 I – Chữa bài tập: Bài 36 Sgk(94) a) Tìm BC = ? Ta có: D AHB vuông cân ở H (gt) Þ HB = 20 cm - Xét D BHC ( H = 900) Þ BC2 = HC2 + HB2 ( Pitago) = 212 + 200 = 841 H C B A 20 21 Þ BC = = 29 cm b) Tìm AB = ? - Xét D AHB ( H = 900) Ta có: Cos A = Þ AB = = 30 cm A Bài 37: Sgk(94) B H C GT D ABC ; AB = 6cm; AC = 4,5 cm; BC = 7,5cm Kl: a) A = 900 ; Tính B,C và AH b) Tìm tập hợp điểm M để D MBC = D ABC Lời giải: a) Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 Mà BC2 = 7,52 = 56,25 Þ AB2 + AC2 = BC2 Þ D ABC vuông ở A * Ta có: Sin B = = 0,6 Þ B = 36052' Þ C = 900 – 36052' = 5308' * Xét D AHB vuông ở H Ta có: AH = AB.SinB = 6. 0,6 = 3,6 cm b) D ABC và D MBC có BC chung Vậy ta cần có AH = MH để D MBC = D ABC vì:( D = 1/2 đường cao . đáy) Þ M thuộc hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng = AH Hoạt động 3: củng cố - Cho HS quan sát hình vẽ 48 Sgk(95) - Em hãy nêu hướng giải cho bài toán. - Cho HS về nhà trình bày. - Học sinh đọc đề quan sát hình vẽ Sgk - Ta vận dụng đinh lý về tỷ số lượng giác của góc đê tìm BI, AI . từ đó tính được AB K Bài 38 Sgk (95) Tính AB = ? I A B - Ta có: AI = IK.Tg500 BI = IK.Tg 650 AB = BI - AI 4: Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức theo bảng tóm tắt SGk (92) tiếp tục giải các bài tập trang 94; 95 - chuẩn bị tốt tiết sau kiểm tra một tiết.
Tài liệu đính kèm: