A. Mục tiêu:
+ Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
+Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
+ Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc.
+ Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ, câu hỏi, bài tập.
Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I.
Thước kẻ, com pa, ê ke, thứơc đo độ, máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 17:Ôn tập chương I (có thực hành giải toán trên MTCT) A. Mục tiêu: + Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. +Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. + Rèn luyện kĩ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (hoặc tính) các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc. + Rèn tính cẩn thận, rõ ràng. B. Chuẩn bị: - Giáo viên : Bảng phụ: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ, câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi. - Học sinh : Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương I. Thước kẻ, com pa, ê ke, thứơc đo độ, máy tính bỏ túi. C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - GV đưa bảng phụ ghi: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: 1. Các công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. a) b2 = ... ; c2 = ... b) h2 = ... c) ah = ... d) 2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn: sina = = cosa = = tga = ; cotga = - Yêu cầu HSA điền vào bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu tính chất của các tỉ số lượng giác. I. Lý thuyết: A 1) b2 = ab' c2 = ac' c h b 2) h2 = b'c' 3) ah = bc. B C 4) 2. sina = = cosa = = 3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác: Khi a và b là hai góc phụ nhau, khi đó: sina = cosb cosa = sinb tga = cotgb cotga = tgb. + Khi a là góc nhọn: 0 < sina < 1. 0 < cosa < 1. Sin2a + cos2a = 1. tga = ; cotga = tga. cotga = 1. + Khi góc a tăng từ 00 đến 900 thì sina và tga tăng, còn cosa và cotga giảm. Hoạt động 2: Luyện tập( 30 phút) - Yêu cầu HS làm bài 33 . (GV đưa đầu bài lên bảng phụ). - Bài 34 . - Yêu cầu HS làm bài tập 35 . - GV vẽ hình lên bảng rồi hướng dẫn HS. - GV yêu cầu HS làm bài 37, GV đưa hình vẽ lên bảng phụ. - Yêu cầu HS nêu cách chứng minh. a) Chứng minh DABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. b) Hỏi điểm M mà diện tích DMBC bằng diện tích DABC nằm trên đường nào ? - DMBC và DABC có đặc điểm gì chung? Bài 33: Chọn kết quả đúng: a) C. b) D. c) C. Bài 34: a) C. tga = b) C. cosb = sin (900 - a). Bài 35: Có: tga = 0,6786 ị a 34010'. b Có: a + b = 900 ị b = 900 - 34010' c = 55050'. Bài 37: A B 7,5 cm C a) Có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25. BC2 = 7,52 = 56,25. ị AB2 + AC2 = BC2. ị DABC vuông tại A. (thoe đ/l Pytago). Có tgB = ị B 36052'. ị C = 900 - B = 5308'. Có BC. AH = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông). ị AH = AH = = 3,6 (cm). b) DMBC và DABC có cạnh BC chung và diện tích bằng nhau. ị đường cao ứng với BC của 2 D này bằng nhau ị điểm M phải cách BC một khoảng bằng AH ị M nằm trên đường thẳng song song với BC, cách BC 1 khoảng AH = 3,6 (cm). Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Ôn tập tiếp. - Làm bài tập 38, 39, 40 . 82, 83, 84 . Kí duyệt của Phó Hiệu Trưởng Dương Quang Hảo
Tài liệu đính kèm: