I - Mục tiêu :
- Củng cố lại định lý, định nghĩa về tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông.
- Tiếp tục rèn kỹ năng trình bày lời giải khi giải bài tập hình
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức
- HS ; Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số :
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Viết lại định lý về tỷ số cạnh và góc trong tam giác vuông. có vẽ hình minh hoạ
3: Bài mới: ( 38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 14 LUYỆN TẬP ( Tiết 2) ( Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông) I - Mục tiêu : - Củng cố lại định lý, định nghĩa về tỷ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. - Tiếp tục rèn kỹ năng trình bày lời giải khi giải bài tập hình II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức - HS ; Theo hướng dẫn tiết trước. III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số : 2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Viết lại định lý về tỷ số cạnh và góc trong tam giác vuông. có vẽ hình minh hoạ 3: Bài mới: ( 38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10ph) Chữa bài tập: - Cho học sinh đọc đề bài - Giáo viên vẽ hình ? Bài toán cho ta biết những yếu tố nào? Yêu cầu ta phải tìm những yếu tố nào? - Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng giải bài tập, yêu cầu dưới lớp làm nháp. - Gọi học sinh nhận xét đánh giá * Theo em hiểu thế nào là giải tam giác vuông. - Bài này ta còn có hướng giải nào khác Hoạt động 2: (28ph) Luyện tập - Giáo viên cho HS đọc đề bài. ( hướng dẫn học sinh cách vẽ hình) Cho một em lên bảng ghi giả thiết kết luận. ? Để tìm được AB ta gắn vào tam giác vuông nào? Sau đó sử dụng tỉ số lượng giác nào? - Cho một hs lên bảng trình bày lời giải ý a) ? Để tìm được AD ta phải làm gì? Tại sao phải hạ đường cao AH. ? Để tính được góc D ta gắn vào tam giác vuông nào? áp dụng tỷ số nào? - Với dạng toán này điều cốt yếu là gắn yếu tố cần tìm vào tam giác vuông nào? Nếu không có thì phải tạo ra tam giác phù hợp. - Học sinh đọc đề bài - Qua sát hình vẽ - Bài toán cho biết độ dài hai cạnh góc vuông. Yêu cầu tìm các yếu tố còn lại trong tam giác vuông đó. - Một học sinh lên bảng trình bày - Giải tam giác vuông là tìm các yếu tố còn lại trong tam giác vuông. - Học sinh trả lời - Học sinh đọc to đề bài - Vẽ hình và ghi giả thiết lết luận. - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng trình bày. dưới lớp làm nháp. - Ta hạ thêm AH vuông góc CD để tạo ra tam giác vuông từ đó tính đuợc AH rồi tìm được góc D I. Chữa bài tập: B C A Bài 27d: Sgk( ) AC = 18 cm AB = 21 cm B = ?; C = ? ; BC = ? Lời giải : - Xét D ABC ( A = 900) Ta có: * Tg B = = 0,8571 Þ B = 400 35' ≈ 410 Þ C = 900 - 410 = 490 * Sin B = BC = 27 cm B D A C II- Luyện tập: Bài 30: Sgk(89) H D ABC ; B = 900 GT ACD = 740 ; ACB = 540 AC = 8 ; AD = 9,6 KL AB = ? ; ADC = ? Lời giải: a) Xét DABC ( A = 900) Ta có : AB = AC. SinC = AC Sin540 = 8. 0,809 ≈ 6,5 cm b) Kẻ AH ^ DC : Xét DACH Þ AH = AC. Sin 740 ≈ 8. 0,9612 ≈ 7,7 cm - Xét DADH ( H = 900) Sin D = ≈ 0,8 Þ D = 53013' Cho học sinh đọc đề bài ? Giáo viên treo bảng phụ có hình vẽ cho HS xác đinh chiều rộng của sông, quãng đường thuyền đi, và góc lệch của thuyền ? Để tìm được AB ta cần biết những gì? ? Theo GT bài toán ta tìm được những gì? - Cho HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi. - Học sinh đọc đề - Một học sinh lên bảng thực hiện, + Sông rộng là AB + Thuyền đi đoạn AC + Góc lệch ABC = 300 Ta tìm được AC, từ đó tìm AB qua tỷ số Cos A a A Bài 31: Sgk(89) v = 2km/h t = 5ph AB = ? C B a = 700 Lời giải: Độ dài AC = v.t = 2. 5/60 = 0,17 km - Xét DABC (B = 900) Ta có AB = AC.Cos A = AC.Cos30 = 0,17. 0,866 = 0,147(km) Đáp số : AB = 147 (m) 4 – Hướng dẫn về nhà: (1 ph) - Xem kỹ lại nội dung các định lý, định nghĩa về tỷ số lượng giác của cạnh, góc trong tam giác vuông - Tiếp tục giải các bài còn lại Sgk(90) - Xem kỹ trước nội dung thực hành. chuẩn bị cho tiết sau.
Tài liệu đính kèm: