Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương 3: Góc với đường tròn - Năm học 2008-2009 - Đỗ Anh Tú

Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương 3: Góc với đường tròn - Năm học 2008-2009 - Đỗ Anh Tú

Hoạt động 1: Khái niệm góc ở tâm.

-GV vẽ hình 1 SGK/67, cho HS quan sát và mô tả đặc điểm của góc, từ đó suy ra được định nghĩa của góc ở tâm.

-Giới thiệu khái niệm gó ở tâm.

-Góc ở tâm chia đường tròn thành mấy cung? Cung nào nằm trong góc ở tâm?

-Góc ở tâm ta thường xét góc nằm trong khoảng từ 0 đến 1800.

-Góc ở tâm là góc bẹt thì chắn nữa đường tròn.

Hoạt động 2: Số đo cung.

-Gv giới thiệu định nghĩa SGK/67.

-Cho HS xem ví dụ SGK/67.

-Giới thiệu chú ý sgk/67 để nắm chắc số đo cung và cung 0.

Hoạt động 3: So sánh hai cung.

-Muốn so sánh hai cung trong một đường tròn ta so sánh cái gì?

-Cho HS tự nghiên cứu phương pháp so sánh hai cung SGK/68.

-Cần chú ý tới số đo cung và độ dài cung. Khi nói số đo cung luôn có sđ; còn độ dài thì không có điều đó.( sđ)

Hoạt động 4: Khi nào thì có tổng hai cung bằng 1 cung.

-Cho HS thảo luận theo nhóm, nghiên cứu phần 4./ và làm ?2.

 

doc 29 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Chương 3: Góc với đường tròn - Năm học 2008-2009 - Đỗ Anh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37. 
Soạn ngày: 7/ 01/ 2006
Dạy ngày: 11/ 01/2006
 GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG 
A./ Mục tiêu:
Nhận biết đựơc góc ở tâm, cung bị chắn.
Nắm được định nghĩa số đo (độ) của cung 
Biết so sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng
Hiểu và vận dụng định lí về “ cộng hai cung” 
Rèn kĩ năng vẽ, đo đạc, suy luận hợp logic 
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình 
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm góc ở tâm.
-GV vẽ hình 1 SGK/67, cho HS quan sát và mô tả đặc điểm của góc, từ đó suy ra được định nghĩa của góc ở tâm.
-Giới thiệu khái niệm gó ở tâm.
-Góc ở tâm chia đường tròn thành mấy cung? Cung nào nằm trong góc ở tâm?
-Góc ở tâm ta thường xét góc nằm trong khoảng từ 0 đến 1800.
-Góc ở tâm là góc bẹt thì chắn nữa đường tròn.
-Quan sát và đưa ra nhận xét.
-Đọc khái niệm góc ở tâm.
-Vẽ hình vào vở.
1./ Góc ở tâm:
Góc ở tâm là góc có đỉnh là tâm đường tròn.
 Góc AOB là góc ở tâm, góc COD là góc ở tâm.
Hoạt động 2: Số đo cung.
-Gv giới thiệu định nghĩa SGK/67.
-Cho HS xem ví dụ SGK/67.
-Giới thiệu chú ý sgk/67 để nắm chắc số đo cung và cung 0.
-HS đọc định nghĩa sách giáo khoa.
-HS xem ví dụ SGK/67.
2./ Số đo góc:
Định nghĩa. SGK/67.
+ Số đo cung AB kí hiệu là sđ, khi đó =sđ
+ Số đo cung nhỏ bằng số đo góc ở tâm chắn cung đó.
+ Số đo cung lớn bằng 3600 –sđo cung nhỏ.
+ Số đo nữa đường tròn bằng 1800.
Chú ý: ung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800.
-Cung lớn có số đo lớn hơn 1800
-Khi hai mùt trùng nhau ta có cung 0.
Hoạt động 3: So sánh hai cung.
-Muốn so sánh hai cung trong một đường tròn ta so sánh cái gì?
-Cho HS tự nghiên cứu phương pháp so sánh hai cung SGK/68.
-Cần chú ý tới số đo cung và độ dài cung. Khi nói số đo cung luôn có sđ; còn độ dài thì không có điều đó.( sđ)
-Ta cần so sánh hai số đo của chúng. Cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
-HS đọc sách giáo khoa . Làm ?1. Vẽ đường tròn và vẽ đường kính, thì đường kính chia thành hai cung bằng nhau.
3./ So sánh hai cung:
 CungAB = cungBC
Hoạt động 4: Khi nào thì có tổng hai cung bằng 1 cung.
-Cho HS thảo luận theo nhóm, nghiên cứu phần 4./ và làm ?2.
-HS theo nhóm nghiên cứu và chúng minh định lí trong trường hợp C nằm torng cung nhỏ AB.
?2:
Ta có =+
Hay sđ=sđ+sđ
 4./ Khi nào thì sđ=sđ+sđ?
Định lý: sgk/68.
Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò.
-Cho HS làm bài 1/68.
-Cho HS làm bài 2.
-Cho HS làm bài 7.
-Cho HS tại chổ trả lời bài 8.
Dặn dò:
-Học kỉ lí thuyết 
-Làm bài tập còn lại.
-HS làm: a) 900; b) 1500 
 c) 1800 d) 00; e) 1200
-HS làm.
Góc x0t; góct0y; gócy0s; gócx0s; gócx0y; gócs0t.
-Học sinh làm:
a) Số đo các cung AM, CP, BN, DQ bằng nhau.
b) Cung AM và cung DQ; cungBN và cung PC.
c) CungBP = cungNC; 
 cungAQ = cungMD
Bài 1:
a) 900; b) 1500 
c) 1800 d) 00; e) 1200
Bài 2:
Bài 7:
Tiết 38. 
Soạn ngày: 7/01/ 2006 LUYỆN TẬP. 
Dạy ngày: 11/01/2006 
A./ Mục tiêu:
Rèn cho H các kĩ năng: 
Nhận biết đựơc góc ở tâm, cung bị chắn, Xác định số đo (độ) của cung. 
Biết so sánh hai cung trong một đường tròn căn cứ vào số đo độ của chúng.
Vận dụng định lí về “ cộng hai cung”, Vẽ, đo đạc, suy luận hợp logic. 
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình 
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Nêu địng nghĩa góc ở tâm, định lý cộng số đo cung.
-Làm bài 4/69.
-Hai học sinh lên bảng làm và trả lời.
Hoạt động 2: Bài 5.
-Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở, lên bnảg vẽ hình.
-Gợi ý HS phương pháp làm.
-Gv nhận xét bài làm của học. Cho điểm nếu làm đúng.
-HS đọc đề, vẽ hình.
-Làm vào vở.
Ta có: 
Bài 5:
Bài làm:
Hoạt động 3: Bài 6.
-HS đọc đề, vẽ hình và tìm PP chứng minh.
-Tâm đường tròn nằm ở đâu? 
-Tính số đo các góc theo yêu cầu.
-HS đọc đề và vẽ hính .
-Ta có: Tâm O nằm trên đường turng trực của các cạnh của tam giác.
Suy ra gócA1 =gócB1 = 300
gócAOB = 1200.
Khi đó các gócAOC =gócBOC =1200.
=> sđ các cung tạo bởi các góc ở tâm đó bằng nhau = 1200 . 
Bài 6:
Hoạt động 4: Bài 9.
-Cho HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở, tìm PP làm.
-Gợi ý HS cách xét hai trường hợp C nằm giữa A, B và C nằm ngoài A, B.
-Chốt lại kiến thức về cộng số đo cung xẩy ra khi có điểm nằm trên cung.
-HS đọc đề và tìm PP làm.
Trường hợp 1: C nằm giữa A,B.
Trường hợp 2: C nằm ngoài A,B.
Ta có 
Bài 9:
Trường hơp 1:
Trường hợp 2:
Hoạt động 5: Cũng cố, dặn dò.
-Học kỉ lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm.
-Đọc trước bài học mới.
Tiết 39. 
Soạn ngày: 15/1/2006 Bài 2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY. 
Dạy ngày: 18/1/2006 
A./ Mục tiêu:
Hiểu và biết sử dụng các cụm từ “cung căng dây” và “ dây trương cung”. Từ đó vận dụng vào các trường hợp để so sánh hai cung, hai dây trong một hay đường tròn bằng nhau.
Hiểu các định lí 1 và 2, chứng minh được định lí 1, biết vận dụng linh hoạt vào làm các bài tập. 
Rèn kĩ năng vẽ hình và suy luận logic
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình 
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài cũ.
-Định nghĩa góc ở tâm? Định lí cộng số đo cung? Hai cung bằng nhau khi nào?
-HS lên bảng trả lời.
Hoạt động 2: Định lí 1.
-Trong một đường tròn, muốn so sánh hai cung ta làm như thế nào? So sánh hai dây ta làm như thế nào?
-Có khi nào ta so sánh cung thông qua dây và so sánh dây thông qua cung không? Ta nghiên cứu bài học mới.
-GV giới thiệu định lí 1.
-So sánh cung khi biết số đo của cung hoặc biết độ dài của cung. So sánh dây cung khi biết độ dài của dây, hoặc biết khoảng cách từ tâm đến dây.
-Suy nghĩ trả lời.
-HS đọc và nghiên cứu định lí 1 sgk/71.
-Tìm PP chứng minh định lí trên.
Định lí 1: SGK/71.
Chứng minh:
 Phần thuận a): 
Ta có cung AB=cungCD, suy ra gócAOB = gócCOD. Lại có OA=OB=OC=OD, nên hai tam giác AOB và COD bằng nhau. Suy ra AB = CD.
 Chứng minh phần đảo b) tương tự và chứng minh theo hướng ngược lại.
Hoạt động 3: Dịnh lý 2.
-GV giới thiệu định lý 2. 
-Cho HS quan sát hình vẽ và công nhận định lý 2 khi đã chứng minh được định lý 1.
-HS nghiên cứu định lý 2. và ghi nhớ định lý.
Định lý 2: SGK/71.
CungCD>cungAB, nên CD>AB và ngược lại.
Hoạt động 4: Cũng cố, dặn dò.
-Tìm mối quan hệ giữa cung, dây cung và khoảng cách đến tâm của dây trong một đường tròn.
-Suy nghĩ trả lời.
+Cung lớn thì căng dây lớn, dây lớn thì khoảng cách đến tâm bé.
Hình vẽ minh hoạ.
-Cho HS làm bài tập 12.
-Gv gợi ý HS cách chứng minh cho HS lên bảng trình bày.
-Về nhà học kỹ lí thuyết, làm các bài tập 11; 14.
-Học sinh đọc đề, vẽ hình và tìm PP chứng minh.
a) Ta có BC < AC + AB
 = AD + AB = BD
OH > OK
b) Do BD > BC, nên cung nhỏ BD > cung nhỏ BC.
Bài 12:
Chứng minh:
a) Ta có BC < AC + AB
 = AD + AB = BD
OH > OK
b) Do BD > BC, nên cung nhỏ BD > cung nhỏ BC.
Tiết 40. 
Soạn ngày: 15/1/ 2006 Bài 3. GÓC NỘI TIẾP. 
Dạy ngày: 18/1/2006 
A./ Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm góc nội tiếp, biết nhận dạng góc nội tiếp, nắm chắc định lý về số đo của góc nội tiếp và cung bị chắn.
-Vận dụng linh hoạt định lý vào làm các bài tập quan trọng trong SGK.
-Nghiêm túc, nhiệt tình trong nghiên cứu khái niệm mới, cẩn thận torng vẽ hình và trình bày chứng minh .
B./ Phương tiện:
GV: Bài dạy, SGK,SGV, Thước, bảng phụ vẽ sẵn một số hình 
HS: Vở ghi, SGK, Thước vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: kiểm tra và đặt vấn đề.
GV vẽ hình lên bảng và dùng mô hình góc đặt ở vị trí góc ở tâm 
Hãy cho biết góc AOB là góc gì? Nêu định nghĩa của góc đó.
 GV di chyển mô hình góc để tạo thành góc nội tiếp 
Hãy cho biết đặc điểm của góc xAy ? 
Góc có dạng của góc xAy là góc gì? Góc này có những tính chất gì? Bài học ngày hôm nay chúng ta tìm hiểu về loại góc này. 
HS : góc AOB là góc ở tâm
HS nêu định nghĩa góc ở tâm 
HS quan sát và nêu đặc diểm của góc xAy 
Đỉnh nằm trên đường tròn.
Hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó. 
Hoạt động 2: Định nghĩa 
Góc xAy chính là góc nội tiếp đường tròn. Vậy em nào có thể nêu định nghĩa góc nội tiếp ?
GV uốn nắn HS phát biểu chính xác định nghĩa 
GV nhấn mạnh hai điều kiện :
Đỉnh nằm trên đường tròn.
Hai cạnh chứa hai dây của đường tròn đó
GV giới thiệu cung bị chắn 
GV thay đổi độ lớn của góc nộitiếp để HS xác định cung bị chắn 
Cung bị chắn của góc nội tiếp có gì giống và khác với cung bị chắn của góc ở tâm 
Cho HS làm ?1 SGK 
GV đặt vấn đề để chuyển ý.
HS nêu định nghĩa 
HS chú ý hai đkiện 
HS xác định cung bị chắn ở từng trường hợp 
HS : giống nhau là cung nằm bên trong góc.
Khác: độ lớn của cung bị chắn bởi góc nội tiếp có thể lớn hơn 1800 
HS làm ?1
Định nghĩa: SGK 
góc BAC là góc nội tiếp 
cung BC là cung bị chắn 
Chú ý : khi vẽ góc nội tiếp ta chỉ cần vẽ hai cạnh là hai dây của đường tròn 
Hoạt động 3: Tính chất 
GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 
Cho HS nêu cách thực hiện 
Gọi một HS khá giỏi lên bảng thực hiện cho nhanh 
Yêu cầu HS ở dưới đo các hình 16, 17, 18 SGK 
Từ bài toán trên các em rút ra kết luận gì?
Nêu kết luận đó ở dạng một định lí ?
GV cho HS phát biểu định lí vài lần 
Cho HS xem chứng minh ở SGK vài phút. 
GV vẽ hình từng trường hợp yêu cầu H suy luận rút ra kết quả của từng hệ quả 
GV: Mệnh đề sau đúng hay s ... ả mãn những điều kiện gì?
Vậy A nằm trên đường nào?
Nêu cách dựng tam giác ABC?
H nhắc lại các bước giải bài toán dựng hình.
H đọc nội dung bài tập quan sát hình vẽ và phân tích;
Đoạn BC dựng được ngay
A nhìn BC một góc 400 và A cách BC một khoảng 4cm
A nằm trên cung chứa góc 400 vẽ trên BC và nằm trên đường thẳng // Bc cách BC là 4cm
H neu cách dựng: 
Bài tập 49: 
Dựng tam giác ABC biết BC = 6cm, góc A= 400 và đường cao AH =4cm 
Giải: Cách dựng 
Dựng BC = 6cm
Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC
Dựng đường thẳng // BC cách BC 4cm cắt cung vừa dựng tại A và A’
- Tam giác ABC hoặc A’BC là tam giác cần dựng.
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập 51, 52 SGK
Tìm hiểu trước bài “ Tứ giác nội tiếp”
Tiết 48. TỨ GIÁC NỘI TIẾP 
Soạn ngày: 23/ 02/ 2006
Dạy ngày: /2006
A./ Mục tiêu:
HS cần nắm:
Định nghĩa và tính chất về góc của tứ giác nội tiếp . 
Biết được có những tứ giác nội tiếp hay không nội tiếp một đường tròn.
Nắm được điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp 
Rèn tính cẩn thận, suy luận logíc và khà năng nhận xét . 
B./ Phương tiện:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phu vẽ sẵn hình 43, 44 SGK 
 và bảng của bài tập 53 
HS: Vở ghi, SGK, Thước, Eke, compa, thước đo góc , vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Khái niệm tứ giác nội tiếp 
G treo bảng phụ đã vẽ sẵn hai trường hợp 
Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra sự khác nhau giữa hai hình 43 và 44 
GV: Tứ giác ABCD đgl tứ giác nội tiếp. Vậy em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp?
Cho H nêu định nghĩa.
Cho H làm bài tập củng cố 
G treo bảng phụ có sẵn hình vẽ 
Tứ giác nào không nội tiếp (O)
Mệnh đề sau đúng hay sai.
Bất kì một tứ giác nào cũng nôị tiếp đường tròn 
Vậy một tứ giác nội tiếp được một đường tròn thì cần thoả mãn điều kiện gì? Ta tìm hiểu phần tiếp theo 
H quan sát hình vẽ và nhận xét 
Tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn là tứ giác nội tiếp
H nêu định nghĩa 
H chỉ ra các tứ giác nội tiếp 
ABCD, ACDE, ABDE
Mệnh đề này sai 
Bài tập. Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình vẽ 
Hoạt động 2: Định lí 
G đưa ra bài tập bằng GT – KL
( sử dụng hình vẽ phần trên) 
Yêu cầu H họat động theo nhóm 
Cho đại diện một nhóm trình bày
Các nhóm khác nhậ xét, sửa sai.
Từ bài toán trên các em rút ra kết luận gì?
Hãy phát biểu kết luận đó ở dạng định lí 
Yêu cầu H phát biểu định lí đảo 
G hướng dẫn H chứng minh và yêu cầu H về nhà chứng minh
H hoạt động nhóm chứng minh
Kết quả:
ABCD nội tiếp nên theo tính chất góc nội tiếp, ta có: 
sđ và sđ
=> sđ
 = 3600/2 = 1800
Tương tự góc B + D = 1800
Tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 1800.
H nêu định lí đảo:
Bài toán: 
GT
Tứ giác ABCD nội tiếp (O)
KL
Định lí: SGK
Định lí đảo: SGK
Chứng minh: ( H tự chứng minh ở nhà xen như bài tập )
Hoạt động 3: Củng cố và luyện tập 
Bài học này ta cần nắm những nội dung kiến thức nào?
Có những cách nào chứng minh một tứ giác nội tiếp được một dường tròn?
Làm bài tập 53 SGK
GV treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 
H lên bảng điền vào ô trống 
Bài tập: Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau ( nếu có thể) 
Trường hơp
1) 
2) 
3)
4)
5)
6)
 Góc 
A
800
600
950
B
700
400
650
C
1050
740
D
750
980
Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc định nghĩa, tính chất về góc và cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Làm các bài tập 54, 55, 56 SGK ; 39, 40 SBT 
Soạn ngày: 23/ 02/ 2006
Dạy ngày: /2006
Tiết 55 ÔN TẬP CHƯƠNG III 
 A./ Mục tiêu:
HS cần nắm và hệ thống lại các kiến thức:
Số đo cung, liênhệ giữa dây , cung và đường kính . 
Các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn nội , ngoại tiếp đa giác đều.
Cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn . 
B./ Phương tiện:
GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ, máy tính bỏ túi 
HS: Các câu hỏi ôn tập chương, học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ. 
 Thước, Eke, compa, thước đo góc , vở nháp
C./ Tiến trình:
Hoạt động của G
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Oân tập về cung – liên hệ giữa cung , dây và đường kính ( 14’) 
G treo bảng phụ có nội dung bài tập: 
Cho H vẽ hình sau đó thực hiện các yêu cầu của bài toán 
Có những cách nào ta có thể so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau? 
Phát biểu định lí liên hệ giữa dây và cung? 
G vẽ thêm điểm E trên cung AB yêu cầu H thực hiện câu d) 
G trêo bảng phụ có nội dung bài tập 2: 
Yêu cầu H làm bài tập 2 
G bổ sung dây EF // CD vào hình vẽ. 
Hãy nêu định lí về hai cung chắn giữa hai dây // ?
H đọc nội dung bài tập , vẽ hình vào vở và trả lời 
Kết quả: 
a) sđ cung ABnhỏ = gócAOB = a0
 sđ cung ABlớnû = 3600 - a0
 sđ cung CDnhỏ = góc COD = b0
 sđ cung CDlớnû = 3600 - b0
b) cung ABnhỏ = CDnhỏ ĩ a0 = b0 
 hoặc dây AB = CD 
cung ABnhỏ > CDnhỏ ĩ a0 > b0 
 hoặc dây AB > CD
H: So sánh số đo hoặc so sánh hai dây căng cung. 
H nêu nội dung định lí như SGK 
H thực hiện: sđ EB 
H đọc nội dung bài tập , quan sát hình vẽ và phát biểu nội dung các định lí tương ứng. 
1. Trong một đường tròn đường kính vuông góc với một dây thì 
2. Trong một đường tròn đường đường kính đi qua diểm chính giữa cung thì 
3. Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì 
H nêu định lí: Hai cung chắn giữa hai dây // thì bằng nhau.
Bài tập 1: Cho (O), biết góc AOB = a0 , góc COD = b0, vẽ hai dây AB, CD. 
Tính sđ cung nhỏ AB, CD và cung lớn AB, CD 
Cung nhỏ: AB = DC khi nào? 
Cung nhỏ: AB > CD khi nào?
b0
a0
 d) hãy điền chỗ ( . . . ) để được khẳng định đúng: sđ AB = sđ AE + . . . . . 
Bài tập 2: Cho (O) , đường kính AB, dây CD không đi qua tâm và cắt đường kính AB tại H ( hình vẽ) 
dựa vào sơ đồ hãy phát biểu các định lí tương ứng. 
Hoạt dộng 2: Oân tập về góc với đường tròn ( 12’) 
G treo bảng phụ có nội dung bài tập 88 SGK 
Hãy nêu các tính chất của từng góc. 
Yêu cầu H chữa bài tập 89 SGK (rèn kĩ năng vẽ hình)
Hãy phát biểu quĩ tích cung chứa góc?
Cho đoạn thẳng AB, quĩ tích cung chứa góc 900 vẽ trên đoạn AB là gì? 
H nêu tên từng góc.
a) Góc ở tâm 
b) góc nội tiếp
c) góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
d) góc có đỉnh bên trong đường tròn.
e) góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
H lần lượt nêu các tính chất của từng góc 
Một H lên bảng chữa bài 
Kết quả 
góc AOB = 600
góc ACB = 300
góc Abt = 300
góc ADB > góc ACB
góc AEB < góc ACB 
H phát biểu: 
Là dường tròn đường kính AB 
Bài tập 88 SGK
Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây: 
Bài tập 89 SGK 
Biết cung AmB = 600
Hoạt động 3: Oân tập về tứ giác nội tiếp ( 7’) 
Nêu định nghĩa và tính chất của tứ giác nội tiếp 
Cho H làm bài tập trắc nghiệm dạng đúng sai 
G sửa bài, kiểm tra tỉ lệ đúng sai của H 
Chú ý các sai lầm H mắc phải với số đông 
H trả lời câu hỏi: 
H hoạt động cá nhân với thời gian 4’ 
Bài tập: Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn khi có một trong các điều kiện sau:
Điều kiện 
Đ
S 
1. góc A + C = 1800 
x
2. Bốn đỉnh A, B, C, D cách đều điểm I 
x
3. góc DAB = BC D
x
4. góc ABD = ACD 
x
5. góc ngoài tại đỉnh B bằng góc A
x
6. góc ngoài tại đỉnh B bằng góc D
x
7. ABCD là hình thang cân 
x
8. ABCD là hình thang vuông 
x
9. ABCD là hình chữ nhật 
x
10. ABCD là hình thoi 
x
 zc
Hoạt động 4: Oân tập về đường tròn nội , ngoại tiếp đa giác đều 
Thế nào là đa giác đều?
Thế nào là đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp một đa giác?
Phát biểu định lí về đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp một đa giác đều.? 
G treo bài tập ở bảng phụ Yõêu cầu H làm bài tập , nêu cách giải. 
H trả lời các câu hỏi.
H làm bài tập. 
Kết quả: 
AB = R
AC = 
AD = 
Bài tập: Cho hình vẽ 
Tính AB, AC, AD theo R 
Hoạt động 5: Oân tập về độ dài đường tròn – Diện tích hình tròn 
G vẽ hình và yêu cầu H Nêu công thức tính: 
Độ dài đuờng tròn. 
Độ dài cung tròn n0 
Diện tích hình tròn
Diện tích hình quạt tròn
Yêu cầu H làm bài tập 91 SGK / 104 
H nêu công thức tính 
C = 
Sq = 
H tính: 
a) sđ = 3600 – sđ 
 = 360- 750 = 2850 
b) (cm)
 (cm)
c) (cm2)
Bài tập: biết R= 2 cm, . 
Tính: a) sđ
b) Độ dài cung , 
c) Diện tích hình quạt OAqB. 
Hướng dẫn về nhà:
Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III.
Bài tập về nhà: 92,93,95,96,97,98,99 SGK/104, 105
Tiết sau tiếp tục ôn tập chương về bài tập 
Soạn ngày: 28/ 02/ 2006
Dạy ngày: /2006
Tiết 57 KIỂM TRA 1 TIẾT
 A./ Mục tiêu:
B./ Chuẩn bị:
GV: đề kiểm tra, photo 
HS: Thước, Eke, compa, thước đo góc , vở nháp, ôn tập 
C./ Tiến trình:
I. Đề bài: 
Phần I Trắc nghịêm khách quan ( 3 điểm)
Bài 1: khoanh tròn đáp án đúng 
Cho hình vẽ, biết AD là đường kính của (O) , 
Số đo góc DAB bằng: 
a) 500 	b) 450 	c) 400 	d) 300 
Bài 2: Điền Đúng hay sai vào ô thích hợp:
Tứ giác ABCD nội tiếp một đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau:
Điều kiện 
Kết quả 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 3: chọn đáp án đúng.
Cho (O;R) , số đo cung . Diện tích hình quạt tròn OMaN bằng: 
A. 	B. 
C. 	D. 
Phần 2: Tự luận ( 7 điểm) 
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB > AC và đường cao AH . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A. vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. 
Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật. 
Chứng minh AE . AB = AF . AC
Chứng minh BEFC nội tiếp một đường tròn
Biết góc B bằng 300 và BH = 4cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE 
II. Đáp án và biểu điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 9 chuong III.doc