Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố kiến thức về bài toán dụng hình, dựng hình thang.

- Rèn kỹ năng dựng hình bằng thước và com-pa.

- Lập luận lô-gic trong dựng hình (4 bước của bài toán dựng hình)

II/ CHUẨN BỊ:

- Com-pa, thước thẳng.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là bài toán dựng hình? Nêu nội dung 4 bước của bài toán dựng hình?

3) Bài mới:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 9
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố kiến thức về bài toán dụng hình, dựng hình thang.
Rèn kỹ năng dựng hình bằng thước và com-pa.
Lập luận lô-gic trong dựng hình (4 bước của bài toán dựng hình)
II/ Chuẩn bị:
Com-pa, thước thẳng.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là bài toán dựng hình? Nêu nội dung 4 bước của bài toán dựng hình?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT33 (SGK/t1/83):
? Đọc bài? Bài toán yêu cầu như thế nào?
? Hình cần dựng phải thoả mãn những yêu cầu nào?
? Với giả thiết cho ABCD là hình thang cân, ta còn suy ra được những kích thước nào?
? Tam giác ADC có dựng được không? Vì sao?
? Điểm B phải thoả mãn các điều kiện nào?
? Dựa trên phần phân tích, hãy nêu các bước của phần cách dựng?
? Điểm B còn có thể dựng được bằng cách khác không?
? Chứng minh hình vừa dựng thoả mãn yêu cầu của bài toán?
? Ta dựng được bao nhiêu hình thang thoả mãn yêu cầu của bài toán? Vì sao?
?! Với cách khác để dựng điểm B thì liệu có nhiều hơn một hình thang thoảm mãn y.c.b.t không?
*HĐ2: Chữa BT32 (SGK/t1/83):
? Đọc bài? Cho biết yêu cầu của bài toán?
? Qua các bài đã học, trong các bài toán dựng hình đã biết, ở bài nào xuất hiện góc 30O?
? Lựa chọn cách làm đơn giản hơn?
 Giáo viên hướng học sinh tập trung đi sâu vào phần cách dựng, các phần còn lại có thể giải đáp nhanh.
*HĐ3: Chữa BT34 (SGK/t1/83):
? Tóm tắt yêu cầu của bài toán?
? Trình bày từng bước của bài toán dựng hình?
? Thực hiện các thao tác dựng hình?
? Chứng minh hình dựng được thoả mãn yêu cầu của bài toán?
? Có thể dựng được bao nhiêu hình thang thoả mãn yêu cầu của bài toán? Vì sao?
 Học sinh đọc bài và tóm tắt.
 *Dựng hình thang cân ABCD:
+ Đáy CD = 3cm
+ Đường chéo AC = 4cm
+ = 80O
ị BD = 4cm; = 80O
 Học sinh quan sát bảng phụ “hình đã dựng được thoả mãn y.c.b.t”
 y z
 A B
 t
 4cm
 80O x
D 3cm C
*Dựng tam giác ADC:
- Dựng = 80O
- Trên Dx lấy điểm C sao cho DC = 3cm
- Vẽ ĐT (C; 4cm) cắt Dy tại A
*Điểm B có thể dựng bằng cách:
- Trên cùng nửa mp chứa điểm A bờ CD, dựng tia Cz sao cho = 80O; Cz cắt At tại B.
 Từng học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh trả lời.
- Tam giác đều.
- Tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền.
 A
 x 
 B C
Hoạt động nhóm
*Dựng hình thang ABCD:
+ = 90O
+ Đáy CD = 3cm
+ Cạnh bên: AD = 2cm
	BC = 3cm
 A B B’ 
 x
 D C
 Học sinh đại diện nhóm lên bảng trình bày từng phần.
1) BT33 (SGK/t1/83):
*B1: Phân tích:
 Giả sử hình đã dựng được thoả mãn y.c.b.t, ta thấy:
- Tam giác ADC dựng được (vì biết hai cạnh và một góc)
- Điểm B phải thoả mãn 2 điều kiện:
+ B nằm trên đường thẳng qua, A song song với CD
+ B nằm cách D một khoảng 4cm (hay B nằm trên ĐT tâm D, bán kính 4cm)
*B2: Cách dựng:
- Dựng tam giác ADC thoả mãn: = 80O
CD = 3cm; AC = 4cm
- Dựng tia At song song với DC (trên cùng nửa mp chứa điểm C bờ DC)
- Dựng ĐT (D;4cm), ĐT này cắt At tại B. Kẻ đoạn thẳng BC.
*B3: Chứng minh:
 Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD.
 Hình thang ABCD có:
AC = BD = 4cm nên là hình thang cân.
 Hình thang cân ABCD có: = 80O; CD = 3cm
nên thoả mãn y.c.b.t
*B4: Biện luận:
 Tam giác ADC dựng được là duy nhất.
 Điểm B dựng được là duy nhất.
 Vậy ta luôn dựng được một hình thang cân thoả mãn y.c.b.t
2) BT32 (SGK/t1/83)
*Phân tích:
*Cách dựng:
- Dựng tam giác đều ABC
- Dựng tia phân giác Bx của góc B
- Góc CBx là góc cần dựng.
*Chứng minh:
*Biện luận:
3) BT34 (SGK/t1/83)
*Phân tích:
 Giả sử hình đã dựng được thoả mãn y.c.b.t, ta thấy:
- Tam giác ADC dựng được.
- Điểm B phải thoả mãn 2 điều kiện:
+ B nằm trên đường thẳng qua A, song song với DC.
+ B nằm cách C một khoảng 3cm
*Cách dựng:
- Dựng ∆ADC: = 90O
CD = 3cm; AD = 2cm
- Trên cùng nửa mp chứa điểm C bờ AD, dựng tia Ax // DC
- Vẽ ĐT (C; 3cm), cắt Ax tại B. Kẻ BC
*Chứng minh:
 Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD
 Hình thang ABCD có:
 = 90O; CD = 3cm
 AD = 2cm; BC = 3cm
nên thoả mãn y.c.b.t
*Biện luận:
- Tam giác ADC dựng được là duy nhất.
- ĐT (C; 3cm) cắt Ax tại hai điểm phân biệt (ị dựng được 2 vị trí điểm B)
 Vậy ta luôn dựng được 2 hình thang thoả mãn y.c.b.t (Bài toán có 2 nghiệm hình)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 55, 58, 59 (SBT/t1/65+66)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Tiết: 10
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Đ6. Đối xứng trục
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm và hiểu được định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng, 2 hình đối xứng nhau qua một đường thẳng, trục đối xứng của một hình.
Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một đường thẳng. Chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng.
Vận dụng đối xứng trục vào thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Thước
Giấy (cắt, gấp)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu lại các tính chất của hình thang cân?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
GV: Ta nói A’ là điểm đối xứng với A qua d.
? Thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng?
? Cách lấy điểm A’ đối xứng với một điểm A cho trước qua một đường thẳng d cho trước?
? Lấy B ∈ d, hãy xác định điểm B’ đối xứng với B qua d?
(Tương tự khái niệm số đối – số đối của số 0)
*HĐ2: Tìm hiểu về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng:
? Làm ?2?
*Củng cố: 
? Trong hình 53, hãy chỉ ra các “hình” đối xứng nhau qua đường thẳng d?
? Có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ trong hình 53?
*HĐ3: Tìm hiểu về hình có trục đối xứng:
? Các điểm đối xứng với các điểm thuộc tam giác ABC qua AH có đặc điểm gì?
? Thế nào là hình có trục đối xứng?
? Tìm thêm trong những hình đã học những hình có trục đối xứng?
*Củng cố: ?4
*HĐ4: Luyện tập:
FBT37 (SGK/t1/87)
Thực hành:
 Cắt gấp giấy!
Học sinh làm ?1
 Học sinh trả lời định nghĩa.
- Qua A, kẻ đường thẳng vuông góc với d, cắt d tại I
- Trên tia đối của tia IA, lấy điểm A’ sao cho IA’ = IA.
Học sinh làm ?2
 Học sinh quan sát Hình 53 (SGK/t1/85)
- Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng thì bằng nhau.
Học sinh làm ?3
Bảng phụ
- Các điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc tam giác ABC cũng thuộc tam giác ABC.
- Tam giác đều, hình thang cân
- Một hình có thể không có, có 1 hoặc nhiều trục đối xứng.
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Hình 59 (SGK/t1/87)
Hình có trục đối xứng:
a), b), c), d), e), f), i).
 Học sinh thực hiện cắt chữ H (theo phần đặt vấn đề ở đầu bài)
 Kiểm tra hình có trục đối xứng bằng cách gấp giấy.
1) Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng:
a) Định nghĩa: (SGK/t1/84)
 d
 A A’
 I
 A và A’ x nhau qua d.
b) Quy ước: (SGK/t1/84)
2) Hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng:
a) Định nghĩa: (SGK/t1/85)
 C B
 A
 d
 A’
 C’ B’
 Hai đoạn thẳng AB và A’B’ đối xứng nhau qua d (d là trục đối xứng của hai đoạn thẳng đó)
b) Tính chất: (SGK/t1/85)
3) Hình có trục đối xứng:
a) Định nghĩa: (SGK/t1/86)
∆ABC
(AB = AC)
AH ^ BC
 A 
B H C
 AH là trục đối xứng của tam giác ABC.
b) Định lý: (SGK/t1/87)
KH là trục đối xứng của hình thang cân ABCD.
 d
 A I B
 D K C
Củng cố:
? Lấy ví dụ về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? Hình có trục đối xứng trong thực tế?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 35, 36, 40 (SGK/t1/87+88)
BT 61, 62, 64, 66, 67, 71, 72 (SBT/t1/66+67)
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
.
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_le_tran_kien.doc