Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

- HS biết làm các bài toán dựng hình, biết trình bày 2 phần: cách dựng và chứng minh của bài toán dựng hình.

- HS có kỹ năng sử dụng thước thẳng, com po để dựng hình.

- Rèn kỹ năng, tư duy của HS.

II/ CHUẨN BỊ : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 5 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 5:	Ngày soạn: 29/9/2009	Ngày dạy: 06/10/2009 
Tiết 9: Luyện tập
i/ Mục tiêu:
HS biết làm các bài toán dựng hình, biết trình bày 2 phần: cách dựng và chứng minh của bài toán dựng hình. 
HS có kỹ năng sử dụng thước thẳng, com po để dựng hình. 
Rèn kỹ năng, tư duy của HS. 
ii/ Chuẩn bị : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
iii/ tiến trình dạy học 
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
Nêu các bước cơ bản của bài toán dựng hình ?
Yêu cầu HS làm bài tập 29(SGK)
Dựng DABC có : = 900,= 650; BC=4 cm
HS: * Cách dựng : Dựng BC= 4 cm 
Dựng : = 650 , = 250
Giao của Bx và Cy là điểm A 
Kẻ các đoạn thẳng AB, AC ta được DABC cần dựng 
* Chứng minh : Theo cách dựng : BC= 4 cm ,= 650,= 250 
Xét DABC có : ++ = 1800 = 900. Vậy DABC có : = 900, BC= 4 cm,= 650
Luôn dựng được một tam giác thoả mãn yêu cầu bài toán.
- GV nhận xét, cho điểm HS. 
Hđ2: Luyện tập
Yêu cầu HS dựng hình thang ABCD(AB//CD) thoả mãn : AB=AD=2 cm; AC=DC= 4 cm 
GVphân tích bài toán:Theo đề bài ta dựng được những điểm nào của hình thang ? Vì sao ?
Dựng điểm B như thế nào?
Yêu cầu HS lên bảng trình bày (2 bước của bài toán dựng hình ) 
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
GVnhận xét, đánh giá. 
Yêu cầu HS đọc bài toán ?
Phân tích bài toán?
Ta có thể dựng ngay tam giác nào ?
Dựng đỉnh B như thế nào ?
Yêu cầu HS đưa ra cách dựng bài
 toán ?
Yêu cầu HS lên bảng làm?
Yêu cầu HS c/m cách dựng bài toán 
Có bao nhiêu hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán ?
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn ?
GV nhận xét , đánh giá 
Bài 31-SGK 
-HS : lên 
bảng làm 
* Cách dựng:
- Dựng Ax// DC 
- Trên Ax xác định điểm B sao cho:
AB =2 cm
- Nối B với C, dựng được hình thang ABCD thoả mãn yêu cầu bài toán 
*Chứng minh:ABCD là hinh thang vì : AB//CD.Theo cách dựng : AB=AD=2 cm
AC=DC= 4 cm
Bài 34-SGK
- HS thảo luận NC bài toán (SGK) 
- HS :
* Cách dựng:
-Dựng D ADC có: 
= 900
AD=2cm;DC=3cm
-Dựng đường thẳng xy đi qua điểm A và // với DC
-Dựng (C;3cm) cắt xy tại B và B’, nối BC và B’C ta được hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán 
*Chứng minh : ABCD là hình thang vì : AB//CD. Theo cách dựng : AD=2cm, = 900
DC=3cm, BC = 3cm(B’C= 3cm)
HS: Có thể dựng được 2 hình thang thoả mãn yêu cầu bài toán. 
Hđ3:Củng cố-HD về nhà
GV: chốt lại các bài tập đã giải 
HS : Nắm chắc các dạng bài toán dựng hình 
Rèn kỹ năng sử dụng thước và cam pa 
Làm bài tập 46, 49, 50, 52(SGK)
Tuần 5:	Ngày soạn: 29/9/2009	Ngày dạy: 10/10/2009 
Tiết 10: Đối xứng trục 
i/ Mục tiêu:
- HS hiểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng
- Biết vẽ điểm, hình đối xứng, Chứng minh hai điểm, hai hình đối xứng 
- Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế 
ii/ Chuẩn bị : Thước thẳng, com pa, bảng phụ
iii/ Tiến trình dạy học 
Hđ1: Kiểm tra
GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Đường trung trục của đoạn thẳng là gì ?
Cho đường thẳng (d), một điểm A không thuộc đường thẳng (d). Hãy vẽ điểm A’ sao cho (d) là đường trung trực của đoạn thẳng AA’ ?
Yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá. 
GVnhận xét đvđ vào bài.
HĐ2: 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng 
GV : Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, hướng dẫn HS đến khái niệm hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng (d).
GV: Điểm A và A’ là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng (d). Vậy thế nào là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng (d) ?
Yêu cầu 1 vài HS nhắc lại định nghĩa? 
GV: Đưa ra quy ước (SGK) 
Điểm B thuộc đường thẳng (d) B’ đối xứng B qua (d) ntn?
Hđ3: 2. Hai hình ĐX qua 1 đường thẳng 
GV yêu cầu HS thực hiện (SGK)
Có nhận xét gì về điểm C ?
Hai đoạn thẳng A A’ có đặc điểm gì?
GV giới thiệu : AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thằng (d) 
Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng (d) ?
GVđường thẳng (d) gọi là trục đối xứng của hình đó.
GV yêu cầu HS quan sát Hình 53, 54 và nghiên cứu nội dung sgk ?
Nếu hai đoạn thẳng (góc,tam giác,...) đối xứng với nhau qua đt thì chúng quan hệ với nhau ntn?
Yêu cầu HS tìm trong thực tế hình ảnh 2 hình đối xứng nhau qua trục ?
Nêu cách dựng DA’B’C’ đối xứng với DABC qua đường thẳng (d) ?
Hđ4: 3. Hình có trục đối xứng 
Yêu cầu HS thực hiện 
Điểm đối xứng với mỗi điểm của tam giác ABC cân tại A qua đường cao AH ở đâu ?
GV: AH là trục đối xứng của tam giác ABC cân tại A 
GV giới thiệu hình có trục đối xứng.
Nêu định nghĩa hình có trục đối xứng ?
Yêu cầu HS lấy ví dụ về các hình có trục đối xứng ?
GV chốt nội dung kiến thức 
Yêu cầu HS làm (SGK)
Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá 
GV nhận xét, đánh giá 
GV đưa ra nội dung định lý về trục đối xứng của hình thang cân .
- HS: HS nghiên cứu - SGK, vẽ hình 
- HS: Hai điểm đối xứng
nhau qua đường thẳng (d) nếu (d) là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. 
* Quy ước : 
Điểm B thuộc đường thẳng (d) B’ đối xứng B qua cũng chính là điểm B thuộc (d) Tức là BB’
- HS thảo luận nghiên cứu (SGK) 
- HS :vẽ hình theo yêu cầu 
-HS: AB và
A’B’ có: 
A’đối xứng với A
B’ đối xứng với
 B qua đường thẳng (d) 
* Định nghĩa:
-HS : Hai hình đối xứng nhau qua(d) nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với mỗi điểm thuộc hình kia qua (d) và ngược lại 
-HS : Quan sát H53- 54 và nghiên cứu thông tin – SGK. 
-HS nhận xét: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác ) đối xứng nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau 
- HS: lấy ví dụ thực tế 
- HS: Nêu cách dựng : Dựng A’ đối với xứng A ; B’ đối xứng với B ; C’ đối xứng với C qua đường thẳng (d)
ta được DA’B’C’ đối xứng với DABC qua đường thẳng (d) 
-HS: thực hiện 
-HS: điểm đối xứng 
với mỗi điểm của
 tam giác ABC cân
 tại A qua đường cao
 AH cũng thuộc 
tam giác ABC 
- HS: định nghĩa hình có trục đối xứng (SGK) 
- HS: lấy ví dụ các hình có trục đối xứng 
-HS thực hiện 
-HS : Lên bảng làm bài
+ Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng 
+ Tam giác đều ABC có: 3 trục đ.xứng 
Đường tròn tâm O có vô số trục đx. 
- HS nêu định lý (SGK) 
HĐ 5: Củng cố
Đ/n điểm, đoạn thẳng, hình đối xứng qua đường thẳng (d) ?
Yêu cầu HS làm bài 37(SGK) 
HS: các hình có trục đối xứng là : a, b, c, d, e, g, i. Hình không có trục đối xứng là:h.
GV chốt nội dung kiến thức của bài 
Hướng Dẫn về nhà 
Học bài theo vở ghi + SGK 
Học các định nghĩa, tính chất, định lý của hình đối xứng. 
Làm bài tập : 36, 39(SGK); Bài tập : 60, 61, 62(SBT).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_5_ban_2_cot.doc