I. Mục tiêu:
Kiến thức: HS củng cố được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
Thái độ: cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực hoạt động.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ hình 43/ 80 SGK.
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập,
IV. Tiến trình lên lớp:
TUẦN 4 TIẾT 7 `LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Kiến thức: HS củng cố được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. - Thái độ : cẩn thận, tỉ mỉ, tích cực hoạt động. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 43/ 80 SGK. - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1 ( 9 phút): Kiểm tra bài cũ -GV nêu yêu cầu kiểm tra: 1/ Phát biểu định nghĩa đuờng trung bình hình thang 2/ Chữa bài 24/ 80 SGK: -GV nhận xét và cho điểm -HS lên bảng làm bài. Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến đường thẳng xy bằng : -HS nhận xét . Hoạt động 2 (34 phút):Luyện tập * Bài 22/ 80 SGK: (bảng phụ) - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV gọi HS nhận xét; sau đó đánh giá và cho điểm. * Bài 25/ 80 SGK: - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - GV gọi HS nhận xét, sau dó gọi 1 HS lên bảng chứng minh. - GV gọi HS nhận xét. * Bài 27/ 80 SGK: - GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - GV gọi HS nhận xét. - GV gọi 2 HS lên bảng chứng minh. - GV gọi 2 HS nhận xét. - HS lên bảng làm bài: Tam giác BDC có : EM là đường trung bình DE = EB BM = MC Do đó EM // DC EM // DI Tam giác AEM có : AI = IM (định lý) AD = DE EM // DI - HS nhận xét. - HS lên bảng làm bài: - HS nhận xét. - HS: Tam giác ABD có : E, F lần lượt là trung điểm của AD và BD nên EF là đường trung bình EF // AB Mà AB // CD EF // CD (1) Tam giác CBD có : K, F lần lượt là trung điểm của BC và BD nên KF là đường trung bình KF // CD (2) Từ (1) và (2) ta thấy : Qua F có FE và FK cùng song song với CD nên theo tiên đề Ơclit E, F, K thẳng hàng. - HS nhận xét. - HS vẽ hình. - HS nhận xét. - HS lên bảng làm bài: a). Tam giác ADC có : E, K lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EK là đường trung bình (1) Tam giác ADC có : K, F lần lượt là trung điểm của AC và BC nên KF là đường trung bình(2) b). Ta có : EF (bất đẳng thức) (3) Từ(1),(2)và(3)EF - HS nhận xét. Hoạt động 2 (2 phút): Dặn dò - Về nhà học bài, xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 26, 28 trang 80 sgk. - Tự ôn lại các bài toán dựng hình đã biết ở lớp 7 : -HS theo dõi TUẦN 4 TIẾT 8 DỰNG HÌNH BẰNG THỨC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG I. Mục tiêu : - Kiến thức: Học sinh biết dùng thước và compa để dựng hình, chủ yếu là dựng hình thang theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần cách dựng và chứng minh. - Kĩ năng: Tập cho học sinh biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận khi chứng minh. Có ý thức vận dụng hình vào thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 46, 47/ 81 SGK. - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (15’) Các bài toán dựng hình đã biết. -GV giới thiệu: - Giới thiệu bài toán dựng hình với hai dụng cụ là thước và compa. - Giới thiệu tác dụng của thước, của compa trong bài toán dựng hình. - Giới thiệu các bài toán dựng hình đã biết. - Ví dụ bài toán dựng hình: Dựng tam giác ACD biết : , DA = 2cm, DC = 4cm. - HS theo dõi và ghi bài. - HS quan sát và ghi bài. Hoạt động 2: (18’) Dựng hình thang. -GV yêu cầu HS đọc và hiểu ví dụ SGK và ghi GT- KL. - GV gọi HS nhận xét. -Phân tích bài toán bằng các câu hỏi : Tam giác nào có thể dựng được ngay? () Vì sao? (biết hai cạnh và góc xen giữa). Sau đó dựng tiếp cạnh nào ? (dựng tia Ax // DC). Điểm B cần dựng phải thỏa điều kiện gì ? (thuộc tia Ax và cách A một khoảng bằng 3cm) Giải thích vì sao hình thang vừa dựng thỏa mãn yêu cầu của đề bài. - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách dựng và vẽ hình, HS khác chứng minh. - HS đọc SGK lên bảng ghi GT và KL: GT Cho góc 700 và ba đoạn thẳng có các độ dài 3cm, 2cm, 4cm KL Dựng hình thang ABCD bằng thức và compa sao cho AB // CD, AB = 3cm, AD = 2cm, CD = cm, = 700. - HS nhận xét. * Cách dựng: Dựng tam giác ACD có , DC = 4cm, DA = 2cm Dựng tia Ax // CD (tia Ax và điểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) Dựng đường tròn tâm A bán kính 3cm, cắt tia Ax tại B. Kẻ đoạn thẳng BC. * Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD Hình thang ABCD có CD = 4cm, , AD = 2cm, AB = 3cm nên thỏa mãn yêu cầu bài toán. Hoạt động 3: (12’) Củng cố. * Bài 29/ 83 SGK: - GV: DABC vuông tại A và = 650, ta có tính được không? - GV: Vậy ta có dựng được DABC không? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách dựng và chứng minh. - GV gọi HS nhận xét. - HS: Được. = 900 - = 250. - HS: Được vì biết một cạnh và hai góc kề. * Cách dựng: - Dựng đoạn thẳng BC = 4cm - Dựng CBx = 650 - Dựng CA (bằng cách dựng đường thẳng đi qua C và vuông góc với Bx) * Chứng minh: có Â = 900, BC = 4cm, thỏa mãn đề bài. - HS nhận xét. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: