Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 33 đến 35 - Năm học 2008-2009 - Tống Văn Toản

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 33 đến 35 - Năm học 2008-2009 - Tống Văn Toản

I/ Mục tiêu:

- Củng cố và khắc sâu công thức Sxq, Stp, V của hhcn.

- Củng cố các dấu hiệu về đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp.

- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng hình.

II/ PHƯƠNG TIệN DạY HọC:

Bảng phụ bài 14, phấn màu, mô hình.

III. TIếN TRìNH DạY HọC:

 

doc 16 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 33 đến 35 - Năm học 2008-2009 - Tống Văn Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 33
Ngày soạn: 12/04/2009
Ngày dạy: / 04/2009
Tiết 60
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
I.Mục tiêu:
- Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào tính toán thực tế.
- Củng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
II.phương tiện dạy học:
Thầy: giáo án, tài liệu.
Trò: Ôn bài.
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 
Yêu cầu HS chữa bài 29/112
3. Bài mới:
HĐ1: Công thức tính diện tích xung quanh.
GV: Diện tích xung quanh là tổng diện tích các mặt bên.
? Hãy tính diện tích xung quanh
? Có cách tính khác không?
GV đưa hình triển khai của lăng trụ đứng tam giác lên bảng giải thích: . Và đưa ra công thức: Sxq= 2p.h
? Hãy phát biểu bằng lời?
GV giới thiệu công thức tính STP = Sxq + 2.Sđ
HĐ2: Ví dụ:
GV đưa ra đê bài toán SGK.
?Để tính STP cần tính cạnh nào nữa?
? Hãy tính cụ thể.
_ Tính diện tích xung quanh của lăng trụ.
- Tính Sđ
- Tính STP
* Luyện tập:
Yêu cầu HS làm bài tập 23/111
( cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ)
Bài 24/111
Bài 26/112
4.Cuỷng coỏ
Nhaộc laùi noọi dung kieỏn thửực.
5.Hửụựng daón veà nhaứ :
Hoùc thuoọc baứi
Laứm baứi 25/111-SGK
33 đến 36/113-SBT 
H sinh chuẩn bị bài.
1 HS lên bảng chữa bài.
Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
HS thực hiện theo yeu cầu của gioa sviên.
Quan sát và ghi nhớ.
HS phát biểu bằng lời.
HS đọc nội dung bài toán.
?Để tính STP cần tính cạnh BC.
HS tính dựa vào PITAGO
HS lên bảng tính cạnh BC và tính diện tích xung quanh
HS đứng tại chỗ tính STP. 
HS làm bài tập 23/111
(HS hoạt động theo nhóm nhỏ)
HS làm bài 24 và phiếu.
- 1 em lên bảng điềnd.
HS thực hành cắt gấp hình theo yêu cầu của bài.
Nhaộc laùi noọi dung kieỏn thửực.
Lắng nghe và ghi nhớ
1. Công thức tính diện tích xung quanh.
?1
Chu vi đáy
Các mặt bên
đáy
đáy
Công thức tính diện tích xung quanh:
Sxq= 2p.h
Công thức tính diện tích toàn phần:
STP = Sxq + 2.Sđ
2. Ví dụ:
Bài toán: (SGK)
* Luyện tập:
Bài 23/111
Bài 24/111
Bài 26/112
IV. LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN:
Ngày soạn: 12/04/2009
Ngày dạy: 04/2009
Tiết 61 
Thể tích của hình lăng trụ đứng
I. Mục tiêu:
Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
Biết vận dụng công thức vào tính toán.
Củng cố lại khái niệm ÔÔ và ^ giữa đường, mặt.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC:
Bản phụ 108,109 bài 28
Tranh vẽ.
III.TIếN TRìNH DạY HọC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gv: Phát biểu và viết công thức tính Sxq? Stp của hình lăng trụ đứng?
 Bài 26(82 - sbt)
3. Bài mới:
Nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
Treo hình 108 vẽ vào bảng phụ:
+ Nhận xét với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông công thức đúng.
Với lăng trụ đáy là tam giác thường thì sao. Ta công nhận , gv vẽ thêm vào hình như hình 108c
Gv treo bảng phụ hình 109 
Gv bài toán cho biết gì?
Gv: yêu cầu học sinh nêu cách làm?
Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nêu hướng làm?
Nêu hướng tính từng cột.
Nêu hướng tính hình a?
Chiều cao lăng trụ đứng là bao nhiêu?
4. Củng cố:
Nhắc lại nội dung kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem kỹ vở ghi, SGK
Làm bài: 27,29,30/114
+ Hs: trả lời và chữa bài tập 
Hs giải thích.
+ V = a.b.c (a, b,c là 3 kích thước)
+ Nhận xét với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông công thức đúng.
Với lăng trụ đáy là tam giác thường thì sao.
+ Hs đọc chú ý.
Hs quan sát hình và nêu những yếu tố đầu bài cho.
Hs: đáy là DABC
Với hình vẽ, đáy của lăng trụ là hình gi?
Hs: nêu hướng giải?
tính Sđáy
tính V
một học sinh lên bảng trình bày bài.
+ Giải thích b, h, H từ hình vẽ?
+ Mỗi học sinh điền một cột
+ V = Sđáy . 3
+ Sđáy = (cm)
 V = 72 (cm2)
Công thức tính thể tích.
V= S.h
 S : diện tích 1 đáy
 h: chiều cao.
 Chú ý : Sgk 114
Ví dụ: (Sgk 114)
 lăng trụ đứng
 ABC.A’B’C’
 Gt AB=6 cm, CH=3 cm,
 BB’= 8cm
 Kl V=?
Cm:
SABC= (công thức)
 = = 9 (cm2)
 V=SABC.BB’
 = 9.8=72 (cm3)
Luyện tập
 Bài 28 (114)
 Bài 31 (115)
IV. LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN:
Ngày soạn: 12/04/2009
Ngày dạy: /04 /2009
Tiết 62
luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Củng cố và khắc sâu công thức Sxq, Stp, V của hhcn.
- Củng cố các dấu hiệu về đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp.
- Rèn kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận dạng hình.
II/ PHƯƠNG TIệN DạY HọC: 
Bảng phụ bài 14, phấn màu, mô hình.
III. TIếN TRìNH DạY HọC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV: viết công thức tính V của hhcn? 
Bài 27 (114)
-GV: Nêu cách tính DA? tính BC? AB?
-GV: Muốn tính độ dài đường chéo của hcn ta làm thế nào?
-GV: Nếu hhcn là hlp có cạnh là 3 thì độ dài đường chéo của hlp là bao nhiêu?
3. Bài mới:
-GV: Bài toán cho biết những gì?
-GV: Đổ vào 120 thùng, mỗi thùng có 20l tức là bài toán cho biết gì?
-GV: Muốn tính chiều rộng bể ta làm như thế nào? Dựa vào đầu bài.
-GV: đổi đơn vị thể tích như thế nào?
-GV: Lượng nước đổ thêm vào đầy bể có thể tích là bao nhiêu?
-GV: Thể tích toàn bộ bể tính như thế nào?
-GV: Thêm: Tính Sxq, Stp của bể hcn.
Nếu có để nắp bể để cọ bể thì Stp của bể là bao nhiêu?
-GV treo bảng phụ hình 92, gọi từng hs lên bảng làm từng câu.
4. Củng cố:
-GV: Nêu công thức tính Sxq, Stp,Vhhcn
Hướng dẫn bài 16
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem kỹ nội dung các bài đã làm.
Làm bài 34, 35/115
+2 hs lên bảng trả lời và chữa bài tập
+Hs phát biểu: độ dài đường chéo hcn bẳng căn bậc hai của tổng các bình phương các kích thước.
H sinh đọc và suy nghĩ.
+Hs: Tính BD dựa vào đlí Pitago với D BDC
Tính AD dựa vào D ADB. 
Tính BD ị tính BC
Hs chứng minh công thức
+Hs: Độ dài đường chéo của hlp là: 
. +Hs đọc đề bài
+HS: Cho biết thể tích của nước có trong bể.
+Hs: công thức A = abc
+Hs nêu hướng làm câu a
+HS: 1 lít = 1 dm3
 1 m3 = 1000 dm3
 1 dm3 = m3
+Hs trả lời
+Hs nêu cách tính chiều cao của bể .
V = AB. BC. AA’
ịAA’ = 
+Hs nêu cách tính.
+HS đọc đầu bài 18
+3hs lên bảng chỉ hình làm từng câu.
Cả lớp theo dõi.
Nhắc lại nội dung kiến thức
Lắng nghe và ghi nhớ
I/ Chữa bài tập
Bài 27 (114)
E
A
D
B
C
-GV: Nêu cách tính DA? Diện tích một mặt của hlp là:
512 : 6 = 85,3 (cm2)
Độ dài cạnh hlp là: a = 
 ằ 9,2 (cm)
Thể tích hình lp là:
V = a3 = 9,23
 ằ 778,7 (cm3)
II/ Luyện tập
Bài 29(114)
* Công thức tính độ dài đường chéo của hhcn:
D DCB có góc DCB = 900 (DCBE hcn) 
ị BD2 = DC2 + BC2(Pitago)
Vì AB ^BC AB ^BE
 BC ầ BE º {B}
BC, BE ẻ mp (BCDE)
 ị AB ^ mp (BCDE)
Do đó AB ^ BD (nxét)
ị góc ABD = 900
DABD có góc ABD = 900 
ị AD2 = BD2 + BC2 +AB2 
ị (đpcm)
Bài 33(115)
 hhcn ABCD. A’B’C’D’ 
GT AB = 2m
 120 thùng; 20l/ thùng
 AA1 = 0,5 m
 a) BC = ?
KL b) AA’ = ?khi đốt thêm 60 
 thùng thì đầy bể. 
Giải: 
Thể tích của nước trong bể sau khi đổ 120 thùng :
 20.120 = 2400 (l)
 = 2400 (dm3)
 = 2,4 (m3) 
Vnước = Vbể ở mực nước 0,8 m
 = AB. BC.AA1 
ị 2,4 = 2.BC.0,8
ị BC = 2,4 : 1,6 
ị BC = 1,5
Vậy chiều rộng của bể là: 1,5 m
Thể tích của lượng nước thêm trong bể là:
 20.60 = 1200 (l) = 1,2 (m3)
Thể tích của bể là:
2,4 + 1,2 = 3,6 (m3)
Chiều cao của bể là:
3,6 : (2.1,5) = 12 (m)
Bài 18 (107)
III. Bài tập về nhà: 
Làm bài 34, 35/115
IV. LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN:
Duyeọt cuỷa Ban giaựm hieọu.
Xuaõn Phuự, ngaứy ............ thaựng 04 naờm 2009
ẹuỷ Giaựo aựn tuaàn 33
 TUAÀN 34
Ngày soạn: 22/04/2009
Ngày dạy: 04/2009
Tiết số 63 
hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I.Mục tiêu:
Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh , cạnh bên, mặt bên, mặt đáy)
Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
Biết cách vẽ hình chóp tam giác đều theo 4 bước.
Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở các tiết trước.
II.Phương tiện dạy học:
- Mô hình hình chóp đều (đáy tam giác, đáy đa giác) hình chóp cụt đều
- Cắt bìa cứng? Bảng phụ hình 119, 122(bài 37, bài 39)
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Gv đưa mô hình để học sinh quan sát và nhận xét.
Gv đưa bảng phụ đã vẽ sẵn hình.
Hãy mô tả hình chóp?
Gv: tên của hình chóp tuỳ thuộc vào đáy của đa giác.
Nếu đáy của hình chóp tứ giác là hình vuông thì mặt bên là các tam giác gì? khi đó, ta gọi là .....
Gv đưa ra mô hình để học sinh chỉ và nhận xét.
Thế nào là hình chóp đều?
Gv giới thiệu khái niệm: trung đoạn của hình chóp.
Tìm ví dụ thực tế về hình chóp, hình chóp đều.
Muốn vẽ hình chóp tam giác đều ta vẽ như thế nào?
 Yêu cầu Hs làm?1,? 2
Yêu cầu Hs là bài 38/120
Gv Gọi học sinh chứng minh bài 38/120
Tứ giác ABCD là hình vuông ị AC = BD; AC ầ BD tại trung điểm
Yêu cầu Hs là bài 40/120
4. Củng cố:
-GV: Nhắc lại nội dung kiến thức
5. Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ các khái niệm.
Làm bài 42(56- SBT); 37,38,39 (120 - SGK)
Hs quan sát mô hình và chỉ ra: đỉnh đáy, mặt bên, cạnh bên, chiều cao.
Hs quan sát hình và chỉ ra như phần trên.
Hs nêu khái niệm.
Hs lấy ví dụ.
Hs nêu từng bước vẽ:
vẽ đáy là tam giác đều
vẽ trung điểm 3 đường cao của tam giác đáy
vẽ đường cao của hình chóp
đặt đỉnh S và nối S với các đỉnh của tam giác đáy.
Hs làm?1,? 2
học sinh chứng minh bài 38/120 
Hs là bài 40, 41/120
Nhắc lại nội dung kiến thức
Lắng nghe và ghi nhớ
Hình chóp:
A
B
C
D
E
S
O
+ Hình chóp có:
Mặt đáy là đa giác
Mặt bên là các tam giác có chung 1 đỉnh.
+ Đường cao là đường thẳng qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy(SO) 
+ kí hiệu: S.ABCD
2.Hình chóp đều
Khái niệm: sgk118.
Hình chóp đều là hình chóp có:
Mặt đáy là tam giác đều.
Mặt bên là tam giác cân có đáy là cạnh của mặt đáy.
chú ý:
Chân đường cao là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
Chiều cao mỗi mặt bên của hình chóp đều gọi là trung đoạn của hình chóp.
3. Hình chóp cụt đều
 (sgk 119).
* Luyện tập
Bài 38(120)
Bài 40(120)
IV. LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN:
Tiết 64
 Diện tích xung quanh hình chóp đều .
I.Mục tiêu:
Nắm được cách tính diện tích xung quanh hình chóp đều.
Biết áp dụng công thức tính toán các hình cụ thể.
Củng cố các khái niệm hình học cơ bản – Hoàn các kĩ năng cắt ghép hình đã biết, tính toán độ dài, diện tích các hình phẳng một cách thành thạo, quan sát hình theo nhiều góc.
II.phương tiện dạy học:
Tranh hình khai triển – mô hình chóp đều – Bảng phụ hình 125 và 126; bài trắc nghiệm.
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
- Vẽ chóp tứ giác ? Thế nào là hình chóp đều ? Nêu các khái niệm về đường cao ? trung đoạn ? Chỉ rõ trên hình vẽ ? Hãy khai triển hình chóp đều ?
- Diện tích xung quanh hình chóp đều là gì ?
Các mặt bên của hình chóp đều là gì ? Quan hệ các mặt bên ?
GV treo bảng phụ hình 125 và dán hình khai triển của học sinh ở phần ktra lên bảng.
48 cm2
Stp = 64 cm2
Các trung đoạn của chóp đều ntn ?
- GV cho hs từ ví dụ ?1 diễn rồi chứng minh công thức 
Hai lần AB nghĩa là gì ? (Nửa chu vi đáy)
Để tính Sxq của hình chóp cụt đều ta làm ntn ?
- GV theo bảng phụ hình 126 :
HC = R = 
IH = HC (t/c tiếp tuyến)
 = 
D HIC : HC2 = HI2 + IC2
 IC2 = 3 - = 
 -> IC =1,5
 BC = 2IC = 3 
(Không nên cho bài này để áp dụng công thức).
- GV vẽ D để mở hình phẳng để hướng dẫn hs cách tính cạnh D đều khi biết bán kính R = 
- GV cho học sinh làm bài 41.
Nêu hướng tính ?
4. Củng cố:
Nhắc lại nội dung kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc công thức.
 - Làm 42 -> 44 (123) ; 43,45 (86 - SBT)
 (Chú ý hướng nhìn hình chóp bài 44).
+ 1HS lên bảng, cả lớp cùng vẽ.
+ HS theo dõi và nhận xét.
+ HS làm.
+ HS : Sxq bằng tổng diện tích các mặt bên.
+ HS : Mặt bên là tam giác cân, các mặt bên đều bằng nhau.
 + HS : Đều bằng nhau.
+ HS :
 Stp = SSAB + SSBC + SSCD + SSDA 
 = BA.SE + BC.SE + CD.SE + AD.SE
 = SE.4AB
 = 2AB.SE
 + HS phát biểu thành lời.
 + HS tự suy luận công thức S đọc đầu bài
+ HS nhìn vào hình nhắc lại đầu bài.
+ HS đọc đầu bài và vẽ hình.
Stp = Sxq + Sđáy
Sxq = 2DC.SI
SABCD = DC2 
SI2 = SD2 - ID2 
= 252 - 152 =202 
 ID = DC =15
 HS nêu hướng làm :
+ HS vận dụng công thức để tính.
Lắng nghe và ghi nhớ.
Công thức tính diện tích xung quanh 
Sxq = p.d
 P : Nửa chu vi đáy
 d : Trung đoạn hình chóp .
Stp = Sxq + Sđáy 
* Sxq của hình chóp cụt đều
Sxq = (p + p’ ).d
p ;p’ : Nửa chu vi đáy.
d : Chiều cao hình thang cân.
Sxq = ?
2. Ví dụ : SGK122.
A
30
S
D
I
C
B
25
H
Chóp S.ABC
∆ABC : AB = AC = BC
4 mặt đều là ∆ đều.
∆ABC nội tiếp đường tròn.
 R= 
Sxq = ?
GT
KL
+ Vì mặt bên là D đều => SC = BC = 3.
D Vuông SIC : SIC =900 
=> SC2 = SI2 + IC2 (Pitago)
=> SI2 = 32 – 1,52
 = 9 - 
 = 
=> SI = = 
 = P.SI
Sxq = (3+3+3). 
 = .9
 = 
Stp = Sxq + SABC
 = + .3
 = = 9
A
E
C
S
B
D
d
* Bài 41 
SABCD = 302 = 900 cm2 
 Sxq = 2.30.20 = 1200 cm2 
 Stp = 2100 cm2 
IV. LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN:
Ngày soạn: 22/04/2009
Ngày dạy: / 04/2009 
Tiết 65
 Thể tích hình chóp đều
I. Mục Tiêu: 
Nhớ được công thức thể tích hình chóp.
Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II.phương tiện dạy học:
Mô hình tranh vẽ : Bảng phụ hình 130;132.
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tính S xung quanh của hình chóp đều? Hình chóp cụt đều?
- Công thức tính V lăng trụ đứng.
3. Bài mới:
- GV đưa ra 2 dụng cụ: 1 lăng trụ đứng, 1 hình chóp đều có đáy là 2 đa giác đều bằng nhau, chiều cao lăng trụ bằng chiều cao hình chóp. 
- Giáo viên treo bảng phụ hình 130 à cách đong từ thời cổ Hy Lạp.
- Chiều cao của cột nước ở hình chóp như thế nào với chiều cao của lăng trụ?
- Vậy công thức tính thể tích như thế nào?
- Bài toán cho biết gì?
- Nêu hướng tính V= ? 
- Công thức tính cạnh của ờ đều ?
- Tính Sờ đều ?
 - GV treo bảng phụ hình 131
 => Kcách từ 1 điểm đến mp là gì ?
- Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp cùng vẽ vào vở.
 + Xác định đỉnh và vẽ toàn hình.
 + Tiến hành đo chiều cao.
Cho hs làm bài 45.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ.
- Để tính số cần thiết để dựng ta phải tính ntn?
Gọi học sinh trình bày.
4. Củng cố:
Nhắc lại nội dung kiến thức.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc các công thức .
 - Làm 46,47,48,49,50 (125). 
 + HS trả lời và ghi công thức. 
 + V=S.h
2 học sinh lên làm, cả lớp theo dõi:
 + HS 1 thực hiện thao tác như sách giáo khoa.
 + HS 2 : thực hiện lần 2.
 + HS 3 đổ từ lăng trụ sang hình chóp.
 + Chiều cao của cột nước bằng chiều cao lăng trụ 
 + Vì đáy của hai hình bằng nhau à S đáy là như nhau, chiếu cao bằng 1/3 chiều cao của lăng trụ 
à S = S.h 
 = VLăng trụ
 + HS đọc ví dụ sách giáo khoa
 + V= S.h
 + a= R, hờ= 
+ S = a. hờ 
HS lên bảng làm các thao tác :
 + Vẽ đáy hình chóp 
 + Xác định chân đường cao và vẽ đường cao.
+ HS đọc đầu bài 45.
+ Vẽ hình vào vở.
+ Tính Sxq của hình chóp. 
H sinh trình bày.
Nhắc lại kiến thức.
Lắng nghe và ghi nhớ.
1. Công thức tính thể tích:
 V= S.h
S: Diện tích đáy
h: Chiều cao
2. Ví dụ :
Cạnh của tam giác đều :
 a = R = 6 cm
Diện tích của tam giác đều:
S = (cm2) 
Thể tích hình chóp đều :
V= Sh = .6 
= (cm2)
(*) Nhận xét :
 AH ^ mp (P) tại H => Độ dài AH gọi là k/c từ điểm A đến mp (P).
 (*) Làm ?
3. Luyện tập :
* Làm 45 (124)
IV. LệU YÙ KHI SệÛ DUẽNG GIAÙO AÙN
Duyeọt cuỷa Ban giaựm hieọu.
Xuaõn Phuự, ngaứy ............ thaựng 04 naờm 2009
ẹuỷ Giaựo aựn tuaàn 34
Tuần 35
Ngày soạn: 28/04/2009
Ngày dạy: 05/05/2009
Tiết 66
Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố các kiến thức : Kniệm Sxq , Stp , V của hình chóp đều.
 - Vận dụng thành thạo các công thức để tính Sxq , Stp , V của hình chóp đều.
II. phương tiện dạy học: 
 Bảng phụ hình 134, 135 .
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu và viết công thức tính Sxq , Stp , V hình chóp đều ?
 -Bài 46 (124)
- Chữa bài 47 (125) 
3. Bài mới:
Bài 46 (124)
G viên nhận xét và chữa bài tập
S.MNOPQR chóp lục giác đều
MNOPQL nội tiếp đường tròn
Bán kính HM = 12 cm;
 SH = 35 cm ;
GT
KL
a) Sđáy = ? V = ?
b) SM = ? Stp =?
 G viên phận tích nội dung. 
 DBDC đều 
 Chóp đều
DMNH đều 
=> SMNH = 
 = 
 = 36 (cm2)
 Sđáy = 6.SMNH 
 = 6. 36
 = 216 (cm2)
 V = Sđáy . SH = 2520 (cm3)
b) D vuông SMH : Góc SHM = 900 (SH ┴ mp (MNOPQ))
 => SM2 = SH2 + MH2 (đl Pitago)
 => SM2 = 352 + 122 
 = 1369
 => SM = 37 (cm)
 MK =MN = 6 (cm)
D vuông SKM : Góc SKM = 900 (SK ┴ MN)
SM2 = SK2 + MK2 (Pitago)
=> SK2 = 372 - 62 = 1369 – 36
=> SK = 
Sxq = .6.12. 
 = 36 
Stp = Sxq + Sđáy
 = 36 + 216
Yêu cầu học sinh làm bài 49/125
G viên treo bảng phụ hình vẽ 135
Gọi học sinh lên bảng.
G viên theo dõi và hướng dẫn dưới lớp.
4. Củng cố:
Nhắc lại nội dung kiến thức.
5.Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập.
Làm bài 50/125.
Trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
 + HS lên bảng trả lời và chữa bài.
 + HS viết gọn các công thức vào góc bảng (để lưu lại trong cả giờ học).
. 
.H sinh quan sát, ghi nhớ.
H sinh suy nghĩ làm.
3 học sinh lên bảng làm bài.
Lớp làm vở và theo dõi.
Lắng nghe và ghi nhớ.
I. Chữa bài tập :
 Bài 46 (124)
 a) Vì ABCD là hình chóp đều => DABC đều :
 SBDC = 
 = 
 = 
 = 
 ≈ 64,3 (cm2)
V = SBDC.AO
 = . 64,3 .16,2
 ≈ 347,2 (cm3)
b) SBDC = = 16 
V = SBDC . AO =.16. 16,2
= 147,9 (cm3) 
II) Luyện tập :
Bài 48 (125)
Shcn = 11,5 . 3,5
 = 40,25 (cm2)
Diện tích 4 mặt hcn :
 40,25 . 4 = 161 (cm2)
DH = ( DC - AB) : 2
 = 1,5
D vuông DAH :
AH2 = AD2 – DH2
 = 3,52 – 1,52
 = 10
=> AH = 
Shthgcân = .2
 = 9 (cm2)
Stp thanh gỗ 
 =161 + 9 (cm2)
Bài 49/125
III. Bài tập về nhà: 
Làm bài 50/125.
Trả lời các câu hỏi phần ôn tập.
 iv. lưu ý khi sử dụng giáo án:
Ngày soạn: 28/04/2009
Ngày dạy: 08/05 /2009
Tiết 67
ôn tập chương IV
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố các kiến thức chương IV : các khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp ; các công thức tính Sxq , Stp , V của các hình trên.
 - Vận dụng thành thạo các công thức để tính Sxq , Stp , V của các hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ, hình chóp
II. phương tiện dạy học: 
 Nội dung ôn tập
III. tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1. ổn định tổ chức:
Ghi tên học sinh vắng.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Ôn tập lý thuyết.
G viên yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi phần A(SGK)
G viên treo bảng phụ nội dung tóm tắt kiến thức về hình hộp chữ nhật , hình lăng trụ, hình chóp đều
ôn tập lý thuyết
Yêu cầu học sinh làm bài 51/127
Gọi H sinh đứng tại chỗ trả lời.
Yêu cầu H sinh làm bài 55/128
G viên treo bảng phụ nội dung bài.
Gọi h sinh lên bảng điền
Yêu cầu học sinh làm bài 57/129
Gọi H sinh đọc nội dung bài.
? Nêu GT&KL
? Có nhận xét gì về các mặt bên của H chóp?
? Để tính Sxq ta phải tình gì?
? Tính STP cần tính gì nữa?
Yêu cầu H sinh lần lượt tính.
? Nhận xét, bổ xung.
Củng cố:
Nhắc lại kiến thức chính của chương.
Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập lý thuyết.
Làm bài 56,58,59/130
H sinh lần lượt trả lời các câu hỏi SGK.
Quan sát và ghi nhớ. 
Học sinh làm bài 51/127
A
30
S
D
I
C
B
25
H
H sinh đứng tại chỗ trả lời. 
H sinh làm bài 55/128
H sinh lên bảng điền
H sinh suy nghĩ ghi GT&KL
Chóp S.ABC
∆ABC : AB = AC = BC
4 mặt đều là ∆ đều.
∆ABC nội tiếp đường tròn.
 R= 
Sxq = ?
GT
KL
H sinh lần lượt trình bày.
- mặt bên là D đều
-Tính SI
- Tính Sđ
H sinh lần lượt trình bày.
Nhận xét, bổ xung.
I. Lý thuyết
Bài tập:
Bài 51/127
Bài 55/128
Bài 57/129
+ Vì mặt bên là D đều 
=> SC = BC = 3.
D Vuông SIC : =900 
=> SC2 = SI2 + IC2 (Pitago)
=> SI2 = 32 - 1,52
 = 9 - 
 = 
=> SI = = 
 = P.SI
Sxq = (3+3+3). 
 = .9
 = 
Stp = Sxq + SABC
 = + .3
 = = 9
iv. lưu ý khi sử dụng giáo án:
Duyeọt cuỷa Ban giaựm hieọu.
Xuaõn Phuự, ngaứy ............ thaựng 05 naờm 2009
ẹuỷ Giaựo aựn tuaàn 35

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_33_den_35_nam_hoc_2008_2009_tong.doc