I. Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác.
+ Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song.
Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý
Thái độ:Vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ vẽ hình 41/ 79 SGK.
HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV.
III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập,
IV. Tiến trình lên lớp:
TUẦN 3 TIẾT 5 ĐUỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC. I. Mục tiêu : - Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của tam giác. + Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý - Thái độ :Vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 41/ 79 SGK. - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Phương pháp: Sử dụng và kết hợp các phương pháp quan sát, đặt vấn đề, thực hành luyện tập, IV. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (18’) Định nghĩa đuờng trung bình của tam giác. - GV cho HS làm ?1 - GV: Em hãy phát biểu dự đoán trên thành định lý. - GV gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS ghi GT & KL. - GV gọi HS nhận xét. - GV cho HS làm ?2 - HS: Dự đoán E là trung điểm AC - HS phát biểu định lí. - HS: GT , AD = DB, DE // BC KL AE = EC - HS nhận xét. - HS làm ?2 Hoạt động 2: (15’) Định lý 2. - GV: Dựa vào ?2 em hãy phát biểu định lý 2. - GV gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS ghi GT & KL. - GV gọi HS nhận xét. - GV cho HS làm ?3 - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS phát biểu. - HS: GT , AD = DB, AE = EC, DE // BC KL - HS nhận xét. - HS làm ?3 - HS: DE là đường trung bình Vậy BC = 2DE = 100m Hoạt động 3: (10’) Củng cố. * Bài 20/ 79 SGK: - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV: Giả sử BC = 14 cm thì độ dài của IK bằng bao nhiêu? - HS: Ta có: Þ IK // BC Mà AK = KC = 8cm Þ x = AI = IB = 10cm (định lý 1) - HS: IK = 7cm (định lý 2) Hoạt động 4: (2’) Dặn dò - Học bài. - Xem trươc phần “3. Đuờng trung bình của hình thang”. - BTVN: 21, 22/ 79 - 80. -HS theo dõi TUẦN 3 TIẾT 6 ĐUỜNG TRUNG BÌNH CỦA CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu : - Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các định lý về đường trung bình của hình thang. + Biết vận dụng các định lý về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý - Thái độ : Vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ hình 44/ 80 SGK. - HS: Học bài và làm bài theo hướng dẫn của GV. III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (7’) Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng chữa bài 21/ 79 SGK: -Nhận xét và cho điểm -Lên bảng làm bài Ta có: AB = 2.CD = 2.3 = 6cm -nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: (15’) Định nghĩa đuờng trung bình của hình thang. - GV cho HS làm ?4 - GV: Em hãy phát biểu dự đoán trên thành định lý. - GV gọi 1 HS ghi GT & KL. - GV gọi HS nhận xét. Sau đó chứng minh nhanh định lí. -Yêu cầu HS đọc hiểu phần chứng minh định lí SGK _Giới thiệu: * Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. - HS nhận xét: I là trung điểm của AC, F là trung điểm của BC. - HS phát biểu định lí. - HS lên bảng : GT ABCD là hình thang, (đáy AB, CD), AE = ED, EF // AB, EF // CD KL BF = FC - HS nhận xét. -Đọc SGK -Theo dõi Hoạt động 3: (12’) Định lý 4. - GV: giới thiệu định lý 4. - GV gọi 1 HS vẽ hình, 1 HS ghi GT & KL. - GV gọi HS nhận xét. -Hướng dẫn HS đọc chứng minh định lí - GV cho HS làm ? 5 - GV gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. - HS theo dõi và ghi bài. - HS lên bảng: GT Hình thang ABCD, đáy AB, CD), AE = ED; BF = FC KL EF // AB; EF // CD, - HS nhận xét. - HS theo dõi và ghi bài. - HS làm ? 5 - HS: Vậy x = 40 Hoạt động 4: (9’) Củng cố. * Bài 20/ 79 SGK: (bảng phụ) - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. -Cho HS nhận xét - HS: Ta có: IK // MP // NQ (vì cùng vuông góc với PQ) Mà IM = IN Þ x = KQ = KP = 5dm (định lý 3) -Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 5: (2’) Dặn dò - Học thuộc định nghĩa, các định lý trong bài. - BTVN: 24, 25/ 80 SGK. -HS theo dõi Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: