Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 đến 27 (Bản 2 cột)

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 đến 27 (Bản 2 cột)

A. Mục tiêu:

- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)

- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích .

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ hình 47, 48 (tr81; 82-SGK); êke, thước thẳng

- Học sinh: thước thẳng, êke, ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.

C. Các hoạt động dạy học:

I. Tổ chức lớp: (1')

II. Kiểm tra bài cũ: (3')

? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác .

(học sinh đứng tại chỗ trả lời)

III. Tiến trình bài giảng:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 26 đến 27 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 - Tiết 47 
 Ngày soạn: 8-3-2006 
 Ngày dạy: 15-3-2006
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, lập ra được tỉ số thích hợp từ đó tính ra các đoạn thẳng, chứng minh tỉ lệ thức.
- Biết cách chứng minh 2 tam giác đồng dạng (có 3 trường hợp)
- Rèn kĩ năng lập tỉ số của các đoạn thẳng tỉ lệ.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 45 tr79-SGK, thước thẳng, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8') 
? Phát biểu nội dung của định lí trường hợp đồng dạng thứ 3 của tam giác. Ghi GT, Kl, vẽ hình và chứng minh định lí đó.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 45
- Học sinh quan sát hình vẽ và làm bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
? Vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
? Để chứng minh câu a ta chứng minh tỉ lệ thức nào.
OAB 
 OCD
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
Bài tập 38 (tr79-SGK) (11')
 y
x
3
2
3,5
6
C
A
B
E
D
Vì AB // DC CBA 
 CDE
Bài tập 39 (tr79-SGK) (17')
 1
1
O
A
B
D
C
K
H
GT
Hình thang ABCD (AB // CD)
ACBD = O
KL
a) OA.OD = OB.OC
b) OH AB; OK DC, CMR: 
a) Vì AB // DC (GT) OAB OCD
 OA.OD = OB.OC
b) Theo câu a: OABB 
 OCD
 (1)
Xét OKC và OHA có
 OKC 
 OHA (g.g)
 (2)
Từ 1, 2 
IV. Củng cố: (5')
- Để chứng minh A'B'C' ABC ta có 3 cách chứng minh:
+ 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ 2 cặp cạnh tỉ lệ và gó xen giữa bằng nhau.
+ 2 cặp góc bằng nhau.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(3')
- Ôn lại các kiến thức về 2 tam giác đồng dạng.
- Làm lại cấc bài tập trên.
- Làm bài tập 41, 42 (tr80 SGK); 39, 40 (tr72 SBT)
 Tuần 26 - Tiết 48 
 Ngày soạn: 10-3-2006 
 Ngày dạy: 17-3-2006
Đ8: các trường hợp đồng dạng 
của tam giác vuông
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông)
- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích ...
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình 47, 48 (tr81; 82-SGK); êke, thước thẳng
- Học sinh: thước thẳng, êke, ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam giác.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (3') 
? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác .
(học sinh đứng tại chỗ trả lời)
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
? áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta xét các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 47 lên bảng.
- Cả lớp chú ý theo dõi và làm bài.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh theo cách thông thường.
- Học sinh nghiên cứu cách chứng minh trong SGK và chú ý theo dõi gợi ý của giáo viên.
? Ta phải chứng minh điều gì.
- HS: cm: AMN 
 ABC và 
AMN = A'B'C'
- Yêu cầu học sinh chứng minh.
- Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 49 (tr83-SGK) lên bảng.
- Học sinh chú ý theo dõi và làm bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chứng minh.
- Giáo viên nhận xét và phát biểu định lí.
- Yêu cầu học sinh về nhà tự chứng minh.
- Giáo viên nêu ra định lí 3.
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông (5')
- Hai tam giác vuông đồng dạng nếu:
+ Tam giác vuông có 2 góc nhọn bằng nhau.
+ 2 cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông tỉ lệ.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (15')
?1
* DEF 
 D'E'F ' vì 
* Định lí 1: SGK 
A
C
A'
B
M
N
C'
B'
GT
ABC, A'B'C', 
KL
A'B'C' 
 ABC
Chứng minh:
Ta có: AMN 
 ABC (1)
 mà MN = A'B'
 (GT)
 MN = B'C'
 AMN = A'B'C' (cạnh góc vuông và cạnh huyền) (2)
từ 1 và 2 A'B'C' 
 ABC
3. Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác (10')
* Định lí 2: 
A'B'C' 
 ABC theo tỉ số k 
thì 
* Định lí 3:
A'B'C' 
 ABC theo tỉ số k 
thì 
IV. Củng cố: (9')
Bài tập 46 (tr84 SGK)
FDE 
 FBC, FDE 
 ABE
FDE 
 ADC
FBC 
 ABE, FBC 
 ADC, 
ABE 
ADC
 F
D
A
C
E
B
Bài tập 47 (tr84-SGK)
Ta có ABC là tam giác vuông
Theo định lí 3 ta có: k = 3
Vậy các cạnh của A'B'C' là: 3.3 = 9 (cm); 3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15 (cm)
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 48 (tr84-SGK), các bài 44, 45, 46 (tr74, 75-SBT)
 Tuần 27 - Tiết 49 
 Ngày soạn: 15-3-2006 
 Ngày dạy: 22-3-2006
 luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- vận dụng vào phát hiện ra các tam giác vuông đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng.
- Có ý thức vận dụng vào đời sống (đo chiều cao của vật, khoảng cách 2 bờ của dòng sông)
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ ghi hình vẽ của bài tập 50 (tr84-SGK); thước thẳng, êke, phấn màu.
- Học sinh: thước thẳng có chia khoảng, ê ke.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (3') 
- Học sinh 1: nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ?
- Học sinh 2: nêu định lí về tỉ số giữa 2 đường cao, diện tích của 2 tam giác đồng dạng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 49
- Cả lớp làm bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời câu a
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm câu b (nếu học sinh chưa làm được)
? Tính BC = ?
? Lập tỉ lệ : = ?
? Tính độ dài HB, AH.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng.
? Tam giác tạo bởi ống khói và bóng của nó và tam giác tạo bởi thanh sắt và bóng của nó có đồng dạng không ? vì sao.
- Học sinh: đồng dạng vì các tia nắng mặt trời chiếu song song với nhau lên góc tạo bởi ống khói và tia nắng mặt trời cũng bằng góc tạo bởi thanh sắt và tia nắng mặt trời.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện một nhóm len trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên đánh giá.
Bài tập 49 (tr84-SGK) (20')
 20,5
12,45
H
A
C
B
a) Các cặp tam giác đồng dạng;
ABC 
 HBA HBA 
 HAC
ABC 
 HAC
b) Xét ABC. theo định lí Py-ta-go ta có:
theo chứng minh trên ta có ABC 
HBA
 (1)
Ta lại có: ABC 
 HAC 
 (2)
Từ 1, 2 ta có 
CH = BC - HB = 17,52 cm
Bài tập 50 (tr84-SGK) (12')
 2,1
1,62
39,6
B
A
C
A'
C'
B'
ABC 
 A'B'C' (g.g)
hay 
Vậy chiều cao của ống khói là 47,83m
IV. Củng cố: (3')
- Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
V. Hướng dẫn học ở nhà:(4')
- Làm bài tập 51, 52 (tr84-SGK)
- Làm bài tập 47 50 (tr75 SBT)
- Đọc trước bài: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
HDBT 51:
 36
25
C
B
A
H
- Dựa vào các tam giác đồng dạng tính các cạnh và đường cao của ABC từ đó sẽ tính được chu vi và diện tích của tam giác.
 Tuần 27 - Tiết 50 
 Ngày soạn: 17-3-2006 
 Ngày dạy: 24-3-2006
Đ9: ứng dụng thực tế 
của tam giác đồng dạng
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa 2 điểm)
- Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các bước tiến hành tiếp theo.
- Thấy được ứng dụng quan trọng của tam giác đồng dạng vào trong thực tế.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: 2 dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang); tranh vẽ hình 54, 55 (tr85; 86-SGK)
- Học sinh: Đọc trước nội dung bài.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (5') 
? Nêu khái niệm hai tam giác đồng dạng.
III. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thày, trò
Ghi bảng
- Giáo viên đưa ra bài toán.
- Học sinh chú ý và ghi bài.
? Nêu cách làm.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên đưa ra tranh vẽ và nêu lại cách đo.
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
? Nêu cách tính chiều cao của vật.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Giáo viên nêu ra bài toán.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước làm.
- Cả lớp thảo luận nhóm và nêu ra các bước làm bài.
? Nêu cách tính khoảng cách AB.
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Giáo viên đưa ra 2 dụng cụ đo góc và giới thiệu với học sinh cách sử dụng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật (12')
Bài toán: Đo chiều cao toà nhà (ngọn tháp, cây, cột điện, ...)
a) Tiến hành đo đạc.
Giả sử cần đo cây A'C'
 b
a
h
B
A'
C'
C
A
- Đặt thước ngắm (cọc AC mặt đất)
- Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi qua đỉnh C'.
+ Xác định giao điểm của CC' với AA' ()
- Đo BA = a; AA' = b; AC = h
b) Tính chiều cao của vật
ta có A'B'C' 
 ABC
hay 
2. Đo khoảng cách giữa 2 điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được (90')
* Bài toán:
Đo khoảng cách hai điểm A và B (địa điểm A không thể tới được)
a) Tiến hành đo đạc
- Vẽ đoạn BC (BC = a)
- Đo ; 
b) Tính khoảng cách AB
- Vẽ A'B'C' ABC (A'B'C' vẽ trên giấy)
- Đo B'C' = a', A'B' = b
vì A'B'C' 
 ABC 
thay số: 
* Ghi chú: SGK 
IV. Củng cố: (5')
- Bài tập 54 (tr87-SGK) (Giáo viên hướng dãn học sinh làm bài)
a) Vẽ đường thẳng b
Dựng BA b (dùng ê ke hoặc giác kế), trên b lấy điểm C; trên CB lấy F; dựng FD AC
Đo AD = m; Dc = n; DF = a
b) Vì CAB 
 CDF
 hay 
 b
a
n
m
A
B
C
D
F
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Học theo SGK, nắm chắc cách tiến hành đo chiều cao, đo khoảng cách.
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 dụng cụ đo góc thẳng đứng, giờ sau tiến hành thực hành (2tiết)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_26_den_27_ban_2_cot.doc