I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu tính chất đường phân giác của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận khi vẽ, chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ
- HS: SGK, thước thẳng
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp(2’): 8A3:
2. Kiểm tra bài cũ(10’):
- Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Hai HS lên bảng làm bài tập 15.
3. Nội dung bài mới:
Ngày soạn: 20/01/2011 Ngày dạy: 10/02/2011 Tuần: 24 Tiết: 41 LUYỆN TẬP §3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất đường phân giác của tam giác. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất trên để tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận khi vẽ, chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp(2’): 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ(10’): - Phát biểu tính chất đường phân giác trong tam giác. - Hai HS lên bảng làm bài tập 15. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1(18’): GV vẽ hình và giới thiệu bài toán. MD là đường phân giác của tam giác nào? Ta suy ra điều gì? ME là đường phân giác của tam giác nào? Ta suy ra điều gì? So sánh MB và MC? Từ (1) và (2)điều gì? Hoạt động 2(14’): GV vẽ hình và giới thiệu bài toán. AE là đường ph.giác của rABC nên ta suy ra điều gì? EC = ? – ? Thay các giá trị vào và giải phương trình theo biến EB. Tính được EB ta suy ra được EC HS vẽ hình, đọc hình trong SGK và chú ý theo dõi . rABM rACM MB = MC HS vẽ hình và chú ý theo dõi. EC = BC – EB HS thay số vào và giải Bài 17: Giải: MD là đường phân giác của rABM nên (1) ME là đường phân giác của rACM nên Mà MB = MC (gt) nên (2) Từ (1) và (2) Bài 18: Giải: AE là đường phân giác của rABC nên Thay số vào ta được: (cm) Suy ra: (cm) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò(1’): - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 20. - Xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 20/1/2010 Ngày dạy: 17/02/2010 Tuần: 24 Tiết: 42 §4. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: - HS cần nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng - Hiểu được các bước chứng minh định lý của bài - Rèn kĩ năng vẽ hình cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, một sô hình ảnh đồng dạng - HS: SGK, thước thẳng, compa, thước đo góc III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp(2’): 8A3: .. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1(14’): Cho rABC và rA’B’C’ như hình vẽ. Nhìn vào hình vẽ hãy viết các cặp góc bằng nhau. Tính các tỉ số và so sánh . Từ đây, GV giới thiệu cho HS hiểu như thế nào là hai tam giác đồng dạng. GV cho HS trả lời bài tập ?2 để đi đến tính chất. Hoạt động 2(16’): GV vẽ hình và giới thiệu định lý. GV hướng dẫn HS ghi giả thiết và kết luận. rABC và rAMN có các cặp góc nào bằng nhau? Vì sao? MN//BC theo hệ quả của định lý Talét ta suy ra được điều gì? Từ (1) và (2) ta đủ kết luận rAMN rABC chưa? Trong trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác thì định lý này có đúng hay không? GV giới thiệu phần chú ý như trong SGK. HS chỉ ra các cặp góc đã được kí hiệu bằng nhau. HS chú ý theo dõi và nhắc lại định nghĩa. HS làm bài tập ?2. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. HS ghi GT, KL. là góc chung Vì MN//BC rAMN rABC HS suy nghĩ trả lời HS chú ý theo dõi. 1. Tam giác đồng dạng: a) Định nghĩa: rABC gọi là đồng dạng với rA’B’C’ nếu Kí hiệu: gọi là tỉ số đồng dạng. Tỉ số đồng dạng của hai tam giác trên là . b) Tính chất: (SGK) 2. Định lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho. GT rABC MN//BC (MAB; NAC) KL rAMN rABC Chứng minh: Xét rABC và rAMN ta có: (hai góc đồng vị bằng nhau vì MN//BC); là góc chung. (1) Mặt khác theo hệ quả của định lý Talét, MN//BC nên (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: rAMN rABC Chú ý: (SGK) 4. Củng Cố(12’): - GV cho HS nhắc lại định nghĩa và định lý vừa học. - Cho HS thảo luận bài tập 24. 5. Dặn Dò(1’): - Về nhà hoc bài theo vở ghi và SGK. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập26, 27. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: