I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu định lý Talét thuận và đảo.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng định lý Talét trong việc giải một số bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
- Rèn khả năng liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng.
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp: 8A3: .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định lý Talét đảo và hệ quả.
- GV cho hai HS giải bài tập 6.
3. Nội dung bài mới:
Ngày soạn: 12/ 01/ 2011 Ngày dạy: 20/ 01/ 2011 Tuần: 23 Tiết: 39 LUYỆN TẬP §2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu định lý Talét thuận và đảo. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng định lý Talét trong việc giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn khả năng liên hệ thực tế II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3:. 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lý Talét đảo và hệ quả. - GV cho hai HS giải bài tập 6. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu bài toán. GV yêu cầu HS nhắc lại hệ quả của định lý Talét. Với câu a, GV cho HS lên bảng áp dụng hệ quả của định lý Talét viết ra tỉ lệ thức và tìm được x. Với câu b, GV hướng dẫn HS chứng minh A’B’//AB rồi mới làm tương tự như câu a để tìm x, sau đó áp dụng định lý Pitago để tìm y. Hoạt động 2: GV giới thiệu bài toán và vẽ hình. Để làm được câu a, ta cần sử dụng tính chất bắc cầu. B’C’//BC ta suy ra được tỉ lệ thức nào? B’H’//BH ta suy ra được tỉ lệ thức nào? Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? ? Thay AH’ = AH:3 và B’C’ = BC:3 rồi thu gọn ta được biểu thức nào? HS chú ý theo dõi. HS nhắc lại hệ quả. 2 HS lên bảng giải câu a, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. HS chú ý theo dõi, đọc đề bài và vẽ hình. Bài 7: Tính độ dài x, y ở hình vẽ sau: Giải: a) MN//EF b) A’B’A’A và ABA’AA’B’//AB Áp dụng định lý Pitago cho rOAB ta có: OB2 = OA2 + AB2 y2 = 62 + (8,4)2 y2 = 106,56 y = 10,32 Bài 10: a) B’C’//BC (1) B’H’//BH (2) Từ (1) và (2) b) cm2 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 11. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 12/ 01/ 2011 Ngày dạy: 20/ 01/ 2011 Tuần: 23 Tiết: 40 §3. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2. Kĩ năng: - Vận dụng định lý để giải một số bài tập như tính độ dài đoạn thẳng và chứng minh hình học. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị: - GV: thước thẳng, compa - HS: SGK, thước thẳng, compa III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ: Vẽ rABC có AB = 3cm; AC = 6cm; . Dựng AD là tia phân giác của góc A. Đo các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số và . 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: Từ việc kiểm tra bài cũ, GV giới thiệu định lý và vào bài mới. Qua B kẻ đường thẳng //AC cắt AD tại E, so sánh và ; và . Vì sao? Suy ra được điều gì từ hai kết luận ở trên? rABE là tam giác gì? Suy ra điều gì? Áp dụng định lý Talét cho rDAC ta có tỉ lệ thức nào? Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì? Hoạt động 2: GV giới thiệu cho HS biết định lý này vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác. Hoạt động 3: GV giới thiệu bài toán AD là đường phân giác của rABC ta suy ra được gì? Thay số vào và tìm x. GV cho HS thảo luận với bài tập tìm y. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. (gt) (SLT) rABE cân tại B AB = EB HS chú ý theo dõi và nhìn hình vẽ trong SGK. HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. HS thay số và tìm x. HS thảo luận 1. Định lý: Trong một tam giác, đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề hai đoạn thẳng ấy. AD là tia phân giác của Chứng minh: Qua B kẻ đường thẳng //AC cắt AD tại E Ta có: (gt) và (SLT) Do đó: hay rABE cân tại B (1) Áp dụng định lý Talét cho rDAC ta có: (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: 2. Chú ý: Định lý trên vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác. ?2: Tìm x, y ở hình vẽ sau y Giải: AD là đường phân giác của rABC nên DH là đường phân giác của rDEF nên Suy ra: y = 3 + 5,2 = 8,1 4. Củng Cố: - GV cho HS nhắc lại định lý trong bài. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 15, 17, 18 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: