A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A.
- Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ
- Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa.
- Học sinh: thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet.
- Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL.
III. Tiến trình bài giảng:
Tuần 22 - Tiết 39 Ngày soạn: 2006 Ngày dạy: 2006 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh nội dung của định lí đảo định lí Talet và hệ quả của chúng. - Vận dụng vào giải các bài toán tính các đại lượng độ dài đoạn thẳng và diện tíchca các hình. - Thấy được vai trò của định lí thông qua giải bài toán thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẽ hình 18; 19 (tr64-SGK); thước thẳng, êke - Học sinh: thước thẳng, êke. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') ? Phát biểu nội dung định lí đảo của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL ? Câu hỏi tương tự với hệ quả của định lí Talet. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? MN // BC ta có tỉ lệ thức nào. - Học sinh: - GV: mà = bao nhiêu? - Học sinh suy nghĩ trả lời. - 1 học sinh lên bảng trình bày. ? Để tính được ta phải biết những đại lượng nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên:KI, EF, MN - Giáo viên treo bảng phụ hình 18 lên bảng - Học sinh nghiên cứu SGK. - Cả lớp thảo luận nhóm - Giáo viên treo bảng phụ hình 19 lên bảng. - cả lớp thảo luận theo nhóm và nêu ra cách làm. Bài tập 11 (tr63-SGK) (15') I K B C A H E F M N GT ABC; BC=15 cm AK = KI = IH (K, IIH) EF // BC; MN // BC KL a) MN; EF = ? b) biết Bg: a) Vì MN // BC Mà * Vì EF // BC mà b) Theo GT: Mà Vậy diện tích hình thang MNFE là: Bài tập 12 (tr64-SGK) (10') - Xác định 3 điểm A, B, B' thẳng hàng. Vẽ BC AB', B'C' AB' sao cho A, C, C' thẳng hàng. - Đo khoảng cách BB' = h; BC = a, B'C' = a' ta có: Bài tập 13 (tr64-SGK) (9') - Cắm cọc (1) mặt đất, cọc (1) có chiều cao là h. - Điều chỉnh cột (2) sao cho F, K, A thẳng hàng. - Xác định C sao cho F, K, C thẳng hàng. - Đo BC = a; DC = b áp dụng định lí Talet ta có: IV. Củng cố: (') V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - áp dụng về nhà đo khoảng cách của đoạn sông, chiều cao của cột điện. - Ôn tập lại định lí Talet (thuận, đảo) và hệ quả của nó. - Làm bài tập 14 (16-SGK) ; bài tập 12, 13, 14 (t68-SGK) Tuần 22 - Tiết 40 Ngày soạn: 2006 Ngày dạy: 2006 Đ3: tính chất đường phân giác của tam giác A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách cm trường hợp AD là tia phân giác của góc A. - Vận dụng định lí để giải các bài tập tính độ dài đoạn thẳng, cm đoạn thẳng tỉ lệ - Rèn kĩ năng vẽ hình và cm hình học. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình vẽ 20, 22 -SGK và hình vẽ 23 phần ?2.; thước thẳng, com pa. - Học sinh: thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') - Học sinh 1: phát biểu định lí thuận, đảo của định lí Talet. - Học sinh 2: nêu hệ quả của định lí Talet, vẽ hình ghi GT, KL. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ 20 SGK - Học sinh vẽ hình vào vở. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên trình bày trên bảng. - Giáo viên đưa ra nhận xét và nội dung định lí. - Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài. ? Vẽ hình, ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? So sánh và . - 1 học sinh lên bảng làm bài. ? Khi BE // AC ta có tỉ lệ thức như thế nào. - Giáo viên treo bảng phụ hình 22 - SGK lên bảng. - Học sinh quan sát và viết các đoạn thẳng tỉ lệ. - Giáo viên yêu cầu học sinh bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài. 1. Định lí (15') 6 3 50 0 50 0 B C A D ?1 ; * Định lí: SGK A B C D E GT ABC, AD là đường phân giác KL Chứng minh: Qua B kẻ BE // AC (EAD) ta có: (so le trong) mà (GT) BAE cân tại B BE = AB, vì BE // AC. Theo định lí Talet ta có: Mà BE = AB 2. Chú ý: SGK (10') ?2 y x 7,5 3,5 A B C D a) Vì AD là đường phân giác của A b) Khi y = 5 x = ?3 x 8,5 5 E F D H Vì DH là đường phân giác của góc D HF = Vậy x = 8,1 IV. Củng cố: (9') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 15 (2 học sinh lên bảng làm bài) * Vì AD là tia phân giác góc A * Vì PQ là tia phân giác của góc P V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, Nắm chắc và chứng minh được tính chất đường phân giác của tam giác. - Làm bài tập 16, 17 (tr67, 68-SGK); bài tập 18, 19, 20-SBT. Tuần 23 - Tiết 41 Ngày soạn: 15-2-2006 Ngày dạy: 22-2- 2006 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác. - Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng trên các đoạn thẳng tỉ lệ. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình 27-SGK, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (8') - Học sinh 1: Cho ABC có AD là đường phân giác góc A, AB = 8 cm; AC = 5 cm; BD = 4 cm. Tính độ dài DC. - Học sinh 2: Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL. III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 18. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. - Học sinh cả lớp làm tại chỗ. - Giáo viên gợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên treo bảng phụ hình 27-SGK và cho học sinh chơi trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Yêu cầu 3 học sinh lên lập tỉ lệ thức từ các kích thước đó. - Mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng cùng làm bài. - Giáo viên cùng học sinh kiểm tra kết quả của các nhóm. Bài tập 18 (tr68-SGK) (12') 7 6 5 B C A D GT ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm AE là tia phân giác của KL EB = ?; EC =? Bg: Xét ABC có AE là tia phân giác của theo tính chất của tia phân giác ta có: Bài tập 22 (tr68-SGK) (20') v u t z y x g f e d c b a 5 6 4 3 2 1 C O A G B D E F áp dụng tính chất đường phân giác trong mỗi tam giác (9 tam giác) ta có: IV. Củng cố: (2') - Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 20; 21 (tr68-SGK) - Làm bài tập 21, 22, 23 (tr70-SBT) - đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng. Tuần 23 - Tiết 42 Ngày soạn: 18-1-2006 Ngày dạy: 25-1-2006 Đ4: khái niệm hai tam giác đồng dạng A. Mục tiêu: - Học sinh nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng. - Hiểu được các bước chứng minh định lí trong bài học. - Nắm được tỉ số đồng dạng của hai tam giác, cách chứng minh hai tam giác đồng dạng. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: tranh vẽ (hoặc bảng phụ) hình 28-SGK, hình 31-tr71 SGK, thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng, thước đo góc, com pa. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 28 lên bảng. - Học sinh quan sát và tự nhận xét. - Giáo viên chốt lại và đưa đến tam giác đồng dạng. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên nhận xét và đưa ra định nghĩa. ? Tìm tỉ số đồng dạng của A'B'C'ABC ABC A'B'C' trong ?1 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đưa ra các tính chất đơn giản của hai tam giác đồng dạng. - Lớp chú ý theo dõi. - ? Yêu cầu học sinh làm ?3. - Cả lớp suy nghĩ làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Để CM AMN ABC ta cần CM những điều kiện gì. - Chứng minh các góc tương ứng bằng nhau. + các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ. - Cả lớp làm bài. - 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên đưa ra bảng phụ hình 31-tr71 SGK và nêu ra chú ý. - Học sinh theo dõi và đưa ra các tam giác đồng dạng. 1. Tam giác đồng dạng (23') a. Định nghĩa ?1 ABC và A'B'C' có: * Định nghĩa: SGK + ABC đồng dạng với A'B'C' được kí hiệu là ABC A'B'C' + Tỉ số các cạnh tương ứng (k gọi là tỉ số đồng dạng) b) Tính chất ?2 a. b. Theo bài ta có: ABC A'B'C' theo tỉ số * Tính chất: - TC 1: Mỗi tam giác với chính nó. - TC 2: Nếu ABC A'B'C' thì A'B'C'ABC. - TC 3: A'B'C' A''B''C'' và A''B''C'' ABC thì A'B'C'ABC 2. Định lí (12') ?3 N M B C A * Định lí: SGK GT ABC, MN // BC KL AMN ABC Chứng minh: . Xét ABC có MN // BC. Theo hệ quả định lí Ta let ta có: (1) . Xét ABC và AMN (MN // BC) chung, (so le trong); (2) Từ (1) và (2) AMN ABC (định nghĩa 2 tam giác đồng dạng) * Chú ý: IV. Củng cố: (7') - Bài tập 23-tr71 SGK: câu a đúng: hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. - Bài tập 24-tr72 SGK: Vì A'B'C' A''B''C'' A'B' = k1. A''B'' Vì A''B''C'' ABC k2 = AB = Tỉ số đồng dạng của ABC và A'B'C' là V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm chắc định nghĩa hai tam giác đồng dạng, định lí và cách chứng minh định lí. - Làm bài 25-tr72 SGK, bài tập 26, 27, 28 -tr71 SBT.
Tài liệu đính kèm: