I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh có điều kiện tự đánh giá lại năng lực học tập của mình về bộ môn
- Chữa được bài tập có trong bài kiểm tra HKI (phần Hình học)
- Nâng cao tư duy lô-gíc biện chứng
II/ CHUẨN BỊ:
- Bài kiểm tra học kỳ I (Đề bài và đáp án)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
Tuần: 18 Tiết: 32 Ngày soạn: Trả bài kiểm tra học kỳ I (phần Hình học) I/ Mục tiêu: Học sinh có điều kiện tự đánh giá lại năng lực học tập của mình về bộ môn Chữa được bài tập có trong bài kiểm tra HKI (phần Hình học) Nâng cao tư duy lô-gíc biện chứng II/ Chuẩn bị: Bài kiểm tra học kỳ I (Đề bài và đáp án) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: *HĐ1: Trả bài cho học sinh: Giáo viên trả lại bài kiểm tra HKI cho học sinh (có điểm, nhận xét, đánh dấu chỗ sai trong bài làm của học sinh) Giáo viên thông báo biểu chấm chi tiết đẻ học sinh theo dõi bài làm của mình, kiểm tra lại. Học sinh xem lại bài làm của mình, đối chiếu với kết quả về làm lại ở nhà Học sinh có thể dưa ra các thắc mắc đề nghị giáo viên giải đáp cho thoả đáng. *HĐ2: Chữa bài kiểm tra HKI (phần Hình học): Đề bài: Bài 1: d) Trong các hình sau, hình có nhiều trục đối xứng nhất là: A/ Hình chữ nhật B/ Hình thoi C/ Hình vuông e) Cho hình thang ABCD (AD//BC). Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD thì độ dài đoạn thẳng MN được tính bằng: A/ B/ C/ g) Cho tam giác ABC, đường cao AH. Diện tích của tam giác ABC được tính bằng: A/ AH.BC B/ AH.AB C/ AH.AC Bài 4: Cho hình thoi ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình chữ nhật. b) Tính diện tích hình chữ nhật MNPQ biết AC = 6cm, BD = 8cm. c) Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông. Bài làm: Bài 1: (1,5 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5đ c) C/ Hình vuông e) A/ g) A/ AH.BC Bài 4: (2,5 điểm) (0,5đ) GT Hình thoi ABCD MA = MB, NB = NC, PC = PD, QD = QA. AC = 6cm, BD = 8cm. KL a) MNPQ là hình chữ nhật. b) = ? c) Tìm ĐK của hình thoi ABCD để tứ giác MNPQ là hình vuông. Chứng minh: a) Xét tam giác ABC có: ị MN là đường trung bình của tam giác ABC ị (1) Chứng minh tương tự: (2) Từ (1) và (2) suy ra: ị MNPQ là hình bình hành (*) (0,5đ) Chứng minh được (3) Mà ABCD là hình thoi (gt) ị AC ^ BD (4) Từ (1), (3) và (4) suy ra: MN ^ MQ hay = 90O (**) Từ (*) và (**) suy ra MNPQ là hình chữ nhật (hình bình hành có một góc vuông) (0,5đ) b) MN = AC = .6 = 3 (cm) MQ = BD = .8 = 4 (cm) = MN.MQ = 3.4 = 12 (cm2) (0,5đ) c) Ta có MNPQ là hình chữ nhật (theo b) Để MNPQ là hình vuông, ta phải có MN = MQ (5) Từ (1), (3) và (5) suy ra khi đó AC = BD Vậy để MNPQ là hình vuông thì ABCD là hình vuông. (0,5đ) Củng cố: Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp Dành thời gian giải đáp thắc mắc của học sinh. Hướng dẫn về nhà: Tự đánh giá lạih bài làm, bổ sung đề cương ôn tập Đọc trước bài mới (Diện tích hình thang) IV/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: