I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được củng cố các kiến thức về diện tích tam giác: tính, so sánh, chia tam giác theo yêu cầu về diện tích.
- Phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt.
- Vận dụng tốt vào bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu nội dung định lý về diện tích tam giác?
*Áp dụng: BT18 (SGK/t1/121)
3) Bài mới:
Tuần: 16 Tiết: 30 Ngày soạn: Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được củng cố các kiến thức về diện tích tam giác: tính, so sánh, chia tam giác theo yêu cầu về diện tích. Phát triển tư duy sáng tạo, linh hoạt. Vận dụng tốt vào bài tập. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ. III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu nội dung định lý về diện tích tam giác? *áp dụng: BT18 (SGK/t1/121) Bài mới: *HĐ1: Chữa BT19 (SGK/t1/122): ? Mỗi ô vuông là 1 đơn vị diện tích có nghĩa là như thế nào? ? Xác định độ dài 1 cạnh và đường cao tương ứng cạnh đó của mỗi tam giác? *HĐ2: Chữa BT20 (SGK/t1/122): ? Từ cách cắt ghép đó cho ta cách cn khác về công thức tính diện tích tam giác như thế nào? Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh bằng cách mô tả qua hình vẽ. *HĐ3: Chữa BT21 (SGK/t1/122): ? Đọc bài? ? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận của bài toán? ? Tính diện tích tam giác ADE? ? Lập công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD? ? Từ yêu cầu của bài toán = 3., ta lập được hệ thức chứa x như thế nào? ? Tìm x từ hệ thức đó? ?! Tổng quát, EH = h, AD = a, = k. x = ?! *HĐ4: Chữa BT22&23 (SGK/t1/123): *BT 22: ? Hai tam giác có chung cạnh đáy thì tỷ số giữa hai diện tích như thế nào? (so với tỷ số hai đường cao?!) ? Tìm được bao nhiêu điểm I, O, N? (tập hợp các điểm nằm trên đường thẳng song song với PF và cách PF một khoảng bằng “4”) *BT 23: ? Từ BT 22, hãy chỉ ra cách xác định điểm M? ? Hãy so sánh diện tích tam giác MCA với diện tích tam giác ABC? Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, nhắc nhở, sửa chữa chỗ sai của học sinh (nếu cần) Giáo viên nhận xét, tổng hợp, đánh giá cho điểm (nếu có thể) Bảng phụ “Mỗi ô vuông có cạnh là 1 đơn vị độ dài” Hoạt động nhóm Làm “thủ công” “Dựa vào công thức tính diện tích hình chữ nhật mà không dựa vào công thức tính diện tích hình vuông” Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc bài Học sinh vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GT H.c.n ABCD EH ^ AD EH = 2cm AD = BC = 5cm AB = CD = x = 3. KL x = ? Học sinh trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu của giáo viên Học sinh khác nhận xét Học sinh trả lời nhanh bài tập 22 (SGK/t1/122) GT ∆ABC; M nằm trong tam giác SAMB + SBMC = SMAC KL Xác định vị trí M Hoạt động nhóm Học sinh lên bảng trình bày lời giải bài toán Học sinh khác nhận xét 1) BT20 (SGK/t1/122) 2) BT21 (SGK/t1/122) Giải: = EH.AD = .2.5 = 5 (cm2) = AB.AD = x.5 = 5x (cm2) = 3. 5x = 3.5 x = 3 (cm) 3) BT23 (SGK/t1/123) Giải: Ta có: SMAB + SMCA = SABC mà SMAB + SMBC = SMAC Suy ra: SMAC = SABC Û khoảnh cách từ M đến AC bằng 1/2 khoảng cách từ B đến AC Û M nằm trên đường trung bình của tam giác ABC (đi qua trung điểm của AB và AC) Củng cố: Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa Làm BT 24, 25 (SGK/t1/13); BT 30, 31 (SBT/t1/129) Chuẩn bị ôn tập HKI. IV/ Rút kinh nghiệm: Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: