Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu

I. MỤC TIÊU: - HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác.

 - Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác.

 - Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu.

 Bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK).

 - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.

 3. Bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 13 đến 16 - Năm học 2012-2013 - Hà Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VII. Kết quả kiểm tra: 
Lớp
Sĩ số
Kết quả
Ghi chú
Điểm < 5
5 ≤ Điểm < 6,5
6,5≤ Điểm < 8
8 ≤ Điểm
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A
 25
Chương II: Đa giác. Đa giác đều.
 Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 26. ĐA GIáC - ĐA GIáC ĐềU. 
I. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác.
 - Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác.
 - Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.
II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Thước thẳng, phấn màu.
 Bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK).
 - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
 III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Khái niệm về đa giác.
- Y/c h/s quan sát các hình vẽ trang 113 SGK kết hợp nghiên cứu thông tin SGK trả lời các câu hỏi:
? Trong các hình hình trên, những hình nào là đa giác, hình nào là đa giác lồi.
- GV chốt k/t đúng và ghi bảng.
- H/s nghiên cứu cá nhân, 1 h/s nêu ý kiến, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi ghi vở.
*- Đa giác n cạnh là hình gồm n đoạn thẳng khép kín trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng (n3).
* Đa giác lồi: SGK.
- Yêu cầu học sinh làm ?1.
- Yêu cầu học sinh làm ?2.
- GV giới thiệu chú ý và ghi bảng.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- H/s theo dõi ghi vở.
* Chú ý: SGK.
- GV treo bảng phụ ghi ?3 y/c h/s làm bài.
- GV chốt k/t đúng:
- H/s làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm vào bảng phụ, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
?3: - Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G.
 Các đỉnh kề nhau là: A và B, B và C, C và D, D và E, E và G, G và A.
 - Cạnh: Là các đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EG, GA.
 + Cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DE, DE và EG, EG và GA.
 + Cạnh đối nhau: CD và EG, ...
 - Góc: gócA, gócB, gócC, gócD, gócE, gócG.
 + Góc đối: gócA và góc C, ...
 + Góc kề 1 cạnh: góc A và góc B ...
 - Đường chéo là: .., AC, GC, EC,
- GV đ/giác n cạnh là hình n giác (n ³ 3)
- Y/c h/s trả lời câu hỏi mở bài.
- H/s theo dõi ghi vở.
- H/s .gọi chung là đa giác.
2. Đa giác đều.
? Tam giác đều là gì? T ứ giác đều là hình gì? Hình vuông là t/g ntn? Đa giác đều là đa giác ntn?
- H/s suy nghĩ trả lời câu hỏi g/v nêu ra.
- GV chốt k/t đúng, đưa bảng phụ ghi một số đa giác đều và giới thiệu cho h/s.
- GV treo bảng phụ ghi ?4 y/c h/s làm bài.
- GV chốt k/t đúng:
- HS chú ý theo dõi.
- H/s làm bài cá nhân, 1 h/s lên bảng làm vào bảng phụ, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
?4: Tam giác đều có 3 trục đối xứng là 3 đường cao.
 Hình vuông có 4 trục đối xứng là 2 đường chéo và 2 đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối.
 Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng là 5 đường thẳng đi qua đỉnh và trung điểm các cạnh đối.
 Ngũ giác đều có 6 trục đối xứng là 3 đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đối và 3 đường chéo.
 4. Củng cố:
Bài tập 4 (tr115- SGK): 
- GV treo bảng phụ ghi bài tập 4 y/c h/s làm bài.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt k/t đúng:
- H/s làm bài theo nhóm.
- Đại diện 2 nhóm đọc bài làm.
- Hh/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Tứ giác
Ngũ giác
Lục giác
Đa giác
n cạnh
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác được tạo thành
2
3
4
n - 2
Tổng số đo các góc của đa giác
2.1800 =3600
3.1800 =5400
4.1800 =7200
(n - 2) .1800
? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK)
- Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT)
Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 13.
 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM 
Tuần 14. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 27. DIệN TíCH HìNH CHữ NHậT. 
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
- HS hiểu rằng để c/minh các công thức đó cần vận dụng tính chất của d/ tích đa giác.
- HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán.
II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
 - HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
 III. Tiến trình dạy và học: 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu định nghĩa đa giác lồi, chữa bài tập 3 trang 115SGK.
- GV treo bảng phụ vẽ hình bài tập 3, y/c h/s lên bảng trả lời và trình bày miệng bài tập 3
- GV chốt bài làm đúng, cho điểm h/s.
- 1 h/s lên bảng trả lời và trình bày bài làm, h/s lớp theo dõi, n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài tập 3 (115 SGK)
ABCD là hình thoi có = 600 (gt) đ = = 1200 (t/c về góc của hình thoi). (1)
DABD có AB = AD (cạnh của hình thoi) và = 600 đ DABD đều có EH là đường trung bình đ HE // BD đ = = 1200 (2)
Tương tự có = = 1200 (3)
Mà ABCD là hình thoi đ AB = AD = BC = CD (cạnh h/thoi)
Lại có E, F, G, h lần lượt là trung đểm các cạnh AB, BC, CD, DA đ EB = BF= FG = GD = DH = HE (4). Từ (1), (2), (3) và (4) có EBFGDH là lục giác đều.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
1.Khái niệm diện tích đa giác.
- GV vào bài như SGK. “ở lớp dưới . k/n diện tích” để giúp ta hiểu .. có t/c chất gì các em hãy làm ?1.
- GV treo bảng phụ ghi ?1 y/c h/s suy nghĩ trả lời.
- GV ta nói diện tích hình A bằng diện tích hình B ..
- GV chỉ phần mặt phẳng giới hạn bởi các đa giác y/ c h/s nêu diện tích đa giác.
? Em có n/x gì về diện tích của một đa giác.
- GV nhắc lại và ghi bảng.
- H/s chú ý theo dõi.
- H/s quan sát bảng phụ kết hợp nghiên cứu SGK suy nghĩ và trả lời:
 SA = 9 ; SB = 9
.
- H/s chú ý theo dõi và trả lời.
+ Số đo của phần . .d.t.đ.g. đó.
+ Mỗi đa giác . . Số dương.
- H/s theo dõi ghi vở.
* Nhận xét:
 - Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó.
- Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương.
- Y/c h/s nghiên cứu SGK nêu t/c diện tích của đa giác.
- Gv nhắc lại , ghi bảng và giới thiệu kí hiệu d.t.đ.g.
- H/s nghiên cứu cá nhân và trả lời.
- H/s theo dõi và ghi vở.
*Tính chất: SGK trang 117.
Kí hiệu: SABCD hay S (diện tích đa giác ABCD).
2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- GV ta thừa nhận công thức tính diện tích hình chữ nhật bằng tích 2 kích thước của nó. S = a.b
- Y/c h/s làm bài tập 6 (118SGK)
- GV chốt kiến thức đúng và h/d lại.
- H/s theo dõi và ghi vở.
*Định lí: SGK. 
-H/s suy nghĩ thảo luận theo bàn và nêu ý kiến.
- H/s theo dõi và ghi vở.
Ta có: S = ab
Khi chiều dài tăng 2 lần, chiều rộng không đổi ta có: S1 = 2ab.
Khi chiều dài và chiều rộng tăng 3 lần ta có: S2 = 3a.3b = 9ab.
Khi chiều dài tăng 4 lần, chiều rộng giảm 4 lần ta có: S3 = 4a.(b:4) = ab.
3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
- Y/c h/s làm ?2.
- Gv chốt k/t đúng, ghi bảng và giới thiệu
- H/s làm bài cá nhân và trả lời.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi và ghi vở.
cách tính diện tích hình vuông, t/g vuông.
+ Diện tích hình vuông: 
S = a2
+ Diện tích tam giác vuông: 
S = ab
- Y/c h/s làm ?3.
- Gv chốt k/t đúng h/d lại.
- H/s làm bài cá nhân và trả lời.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi và ghi vở.
?3: Khi c/m công thức tính diện tích tam giác vuông ta vận dụng t/c 1 và t/c 2.
 4. Củng cố: 
- BT 8 (tr118 - SGK) ( 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời)
Trên hình 112 ta đo được AB = 30 mm; AC = 25 mm
SDABC = AB.AC = .30.25 mm2 = 375 mm2
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, nắm chắc tính chất diện tích đa giác và 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông.
- Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), bài 13, 15, 16, 17, 18 (tr127-SBT)
 Thứ ngày tháng năm 2012. 
Tiết 28. LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hcn, hình vuông, tam giác vuông.
- áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình.
- Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 13 (tr119).
- HS: Học bài, làm bài.
 III. Tiến trình dạy và học: 
 1. Tổ chức lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác.
- HS 2: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
Bài 9 (119 SGK).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu ra.làm bài.
? Để tính x ta cần tính điều gì ? Nêu cách tính SDAEB? 
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
 Bài làm.
Diện tích hình vuông ABCD là:
mà x.12 = 2.48 x = 8 (cm)
Bài 10 (119 SGK).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- Y/c h/s vẽ hình ghi GT, KL, g/v vẽ hình lên bảng.
- Y/c h/s suy nghĩ hướng làm bài.
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s vẽ hình ghi GT, KL.
- H/s suy nghĩ trả lời các câu hỏi g/v nêu
? Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
? Tính diện tích mỗi hình vuông? Tính tổng diện tích 2 hình vuông vẽ trên 2 cạnh 
ra.làm bài.
- góc vuông? So sánh?
- Y/c 1 h/s nêu hướng làm.
- GV chốt cách làm đúng y/c h/s làm bài.
- Y/c h/s n/x bài làm của bạn.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s chú ý theo dõi, 1 h/s lên bảng, h/s lớp làm bài cá nhân và n/x bài làm của bạn.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm.
Ta có S1 = b2 ; S2 = c2; S3 = a2 (1)
đ S1 + S2 = b2 + c2 (2)
áp dụng pi ta go với tam giác vuông ta có b2 + c2 = a2
 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có S1 + S2 = S3
Bài 13 (119SGK).
- GV ra đề bài y/c h/s đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ 125 y/c h/s ghi GT, KL.
- Trên cơ sở h/s đã làm bài ở nhà y/c h/s thảo luận thống nhất bài làm.
- H/s ghi bài 1 h/s đọc đề bài.
- H/s ghi GT, KL.
- H/s thảo luận thống nhất bài làm.
- Đại diện 2 bàn nêu ý kiến.
- GV chốt cách trình bày đúng, h/d lại. 
- H/s chú ý theo dõi và n/x 
- H/s theo dõi ghi bài.
Bài làm.
 Hcn ABCD; ẺAC
 HK//AB; ẺHK
 GT FG//AD; ẺGF
 KL SEKBF = SEGDH
Vì ABCD là hcn (gt) đ DABC = DCDA (c.c.c.) đ SABC = SCDA (t/c 1)
Vì ẺHK//AB ; ẺGF//AD (gt)đEKBF, EGDH là các hcn, EGCK, AFEH là các hcn.
AFEH là hcn đ SFAE = SHAE (t/c 1).
EKCG là hcn đ SKEC = SGCE (t/c 1)
Mà SABC = SFAE + SEKBF + SKEC (4) (t/c 2)
 SCDA = SHAE + SEGDH + SGCA (5) (t/c 2)
Từ (1), (2), (3), (4), (5) đ SEGDH = SEKBF
 4. Củng cố:
- GV nhắc những điểm cần lưu ý khi làm bài.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa làm bài tập 15(119 SGK), 12, 13, 15 SBT.
- Chuẩn bị bài tiếp theo. Mang giấy, kéo, suy nghĩ kĩ ? hình 127.
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 14.
 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM 
Tuần 15. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 29. DIệN TíCH TAM GIáC.
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình tam giác.
- HS biết cách chứng minh về diện tích tam giác 1 cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp xảy ra và biết cách trình bày ngắn gọn các chứng minh ddó.
- Vận dụng các công thức đó vào giải các bài toán, rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác đó.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Nghiên cứu kĩ SGK, STK. 
 Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng, ê ke, giấy rời, kéo, keo dán.
- HS: Học bài, làm bài, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy và học: 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2 Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
Định lí.
? Nhắc lại cách tính diện tích Dvuông. 
? ở tiểu học các em đã được học cách tính diện tích tam giác, em nào còn nhớ cách tính.
- GV giới thiệu định lí, y/c h/s đọc lại.
- GV vẽ 3 t/g lên bảng y/c h/s lên bảng vẽ các đường cao trong mỗi trường hợp.
- Y/c h/s ghi GT, KL của định lí.
? Nêu cách c/m đ/lí trong mỗi trg hợp.
- GV chốt cách c/m đúng và ghi bảng.
- 1 h/s nhắc lại , h/s lớp theo dõi và n/x.
- H/s chú ý nghe, 1 h/s nhắc lại.
- H/s chú ý nghe, 2 h/s đọc lại dịnh lí.
- H/s lớp vẽ hình vào vở, 1 h/s lên bảng vẽ và ghi GT, KL của định lí.
- H/s lớp suy nghĩ 1 h/s nêu ý kiến.
- H/s theo dõi ghi vở.
*Định lí: SGK trang 120.
 GT DABC, AH ^ BC º H
 KL SABC = AH.BC
 Chứng minh.
a) Trường hợp H º B ta có SABC = AB.BC = AH.BC (diện tích t/g vuông).(1)
b) Trường hợp H ạ B:
+ Nếu H nằm giữa B và C đ AH chia DABC thành DAHB vuông ở H và DAHC vuông ở H không có điểm trong chung nên SABC = SABH + SAHC (2)
 (tính chất 2 về diện tích đa giác).
DAHB vuông ở H đ SABH = = AH.BH. (3)
 DAHC vuông ở H đ SACH = = AH.CH (4)
Từ (3), (2), (4) đ SABC = AH.(BH + HC) đ SABC = AH.BC (5) 
+ Nếu H không nằm giữa B và C (giả sử B nằm giữa H và C) đ AB chia DAHC thành DAHB vuông ở H và DABC không có điểm trong chung nên:
 SABC = SAHC - SABH (6) (tính chất 2 về diện tích đa giác).
DAHB vuông ở H đ SABH = AH.BH. (7)
 DAHC vuông ở H đ SACH = AH.CH (8)
Từ (3), (2), (4) đ SABC = AH.( HC- BH ) đ SABC = AH.BC (9) 
Từ (1), (5), (9) ta có SABC = AH.BC 
- Y/c h/s làm ?
- Trên cơ sở h/s đã chuẩn bị ở nhà y/c h/s nêu cách làm. 
- GV h/d lại cách làm.
- H/s nêu ý kiến.
- 1 h/s lên bảng làm, h/s lớp làm bài các nhận và n/x.
- H/s chú ý theo dõi.
?: ta có thể cắt 1 t/giác thành 3 mảnh để ghép lại thành 1 hcn như sau:
Cách 1: 
Cách 2:
 4. Củng cố:
- Y/c h/s nhắc lại định lí.
- GV: Để c/m định lí này theo các trường hợp ta sử dụng k/t về diện tích t/giác vuông và tính chất 2 về diện tích đa giác.
- Y/c h/s làm bài tập 16 (121 SGK).
(GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập y/c h/s làm bài).
- Y/c h/s làm bài tập 17 (121 SGK).
- Y/c h/s thảo luận theo bàn làm bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- GV chốt bài làm đúng, h/d lại.
- 2 h/s nhắc lại định lí.
- H/s chú ý theo dõi.
- 1 h/s đọc to đề bài, h/s lớp theo dõi, q/s hình suy nghĩ trả lời miệng. ( vì ở cả 3 hình 128, 129, 130 các hcn và các t/giác đều có đáy là a và chiều cao là h).
- H/s thảo luận theo bàn làm bài.
- Đại diện 1 bàn nêu ý kiến, h/s lớp n/x.
- H/s theo dõi ghi bài.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 18 đ 23 (122 SGK)
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 15.
 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM 
Tuần 16. Thứ ngày tháng năm 2012.
Tiết 30. LUYệN TậP.
I. Mục tiêu:
- H/s biết vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào giải các bài tập. 
- Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật.
- Rèn tính khẩn trương, óc suy luận.
II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu kĩ bài tập. 
 Bảng phụ vẽ hình 133, 135, phấn màu, thước thẳng.
 - HS: Học bài, làm bài.
 III. Tiến trình dạy và học: 
 1.Tổ chức lớp: Giáo viên kiểm sĩ số lớp.
 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thầy.
 Hoạt động của trò.
Bài 18 (121 SGK).
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng, y/c h/s đọc bài làm.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt bài làm đúng, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s đọc bài làm.
- H/s lớp n/x bổ sung.
- H/s theo dõi sửa bài.
 GT DABC, AM là đường trung tuyến.
 KL SABM = SAMC
 Giải.
Vẽ AH ^ BC º H có:
SABM = AH.BM (1) SAMC = AH. MC (2) 
Mà AM là đường trung tuyến của DABC đ BM = MC (3) 
Từ (1), (2) và (3) đ SABM = SAMC
Bài 19 (122 SGK).
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV treo bảng phụ ghi đề bài 19 và hình vẽ 133 y/c h/s thảo luận làm bài.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt bài làm đúng, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề bài.
- H/s lớp thảo luận làm bài.
- Đại diện 1 bàn nêu ý kiến.
- H/s lớp n/x bổ sung.
- H/s theo dõi sửa bài.
a) Các tam giác (1), (3), (6) có cùng diện tích là 4 ô vuông.
 Các tam giác (2), (8) có cùng diện tích là 3 ô vuông.
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau.
Bài 20 (122 SGK).
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình một t/giác lên bảng y/c h/s nêu cách vẽ 1 hcn có diện tích bằng diện tích của t/giác.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt bài làm đúng, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề bài.
- H/s lớp thảo luận làm bài.
- Đại diện 1 bàn nêu ý kiến.
- H/s lớp n/x bổ sung.
- H/s theo dõi sửa bài.
Bài làm.
Cách vẽ: - Chọn một cạnh làm kích thước thứ nhất a của hình chữ nhật.
 - Vẽ cạnh thứ hai b có kích thước bằng nửa chiều cao tương ứng với cạnh a của tam giác.
Ví dụ: Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng cạnh BC của DABC  . Ta làm như sau:
- Vẽ đường cao AH của DABC.
-Dựng đường thẳng d^AHºD (DẻAH/AD=DH).
- Dựng BE ^ d º E, CF ^ d º F. Ta có SABC = AH.BC (1)
Và FE//BC ( cùng vuông góc với AH) (2)
BE//CF ( cùng vuông góc với d) (3)
Từ (3) và (2) có BCFE là hbh (d/hiệu 1) (4)
Hình b/hành BCFE có = 900 (theo cách dựng)đ hbh BCFE là hcn. (d/h 2) 
 đ SBCFE = BE. BC = HD.BC = AH.BC (5) (vì DẻAH/AD=DH). 
 Từ (1) và (5) có SABC =SBCFE 
Cách c/m SABC = AH.BC theo cách khác là: SABC== SEBC+ SADK + SADQ (1)
SBCFE= SEEC+ SBDK + SCFQ (2)
Mà DADK = DBEK và DADAQ =DCFQ đ SADK = SBDK và SADQ = SCFQ (3)
Từ (1), (2), (3) đ SABC =SBCFE = AH.BC
Bài 21 (122 SGK).
- Y/c h/s đọc đề bài.
- GV vẽ hình 134 lên bảng y/c h/s nêu hướng làm bài.
- GV ghi ý kiến của h/s lên bảng.
- GV chốt bài làm đúng, h/d lại.
- 1 h/s đọc đề bài.
- 1 h/s nêu hướng làm bài.
- H/s lớp n/x.
- H/s theo dõi sửa bài.
Ta có SAED = EH.AD (1)
SABCD = x.AD (2)
Mà SABCD = 3 SAED (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) đ x.AD = 3. EH.ADđx = 3. EH
Thay HE = 2 cm có x = 3. .2 đ x = 3 cm.
 4. Củng cố: 
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường.
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa, làm các bài 22, 23, 24, 25 (tr123 - SGK)
 Ngày tháng năm 2012.
Hết tuần 16.
 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng CM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_13_den_16_nam_hoc_2012_2013_ha_t.doc