Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010

I/ Mục tiêu.

 1. Kiến thức:

 - Hiểu đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

 2. Kĩ năng:

 - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.

 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.

 - Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt.

 3. Tư tưởng: Say mê môn học, ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.

II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho các bài tập.

 - Thước, êke .

IV/ Tiến trình bài dạy.

 1. ổn định tổ chức lớp.

 2. Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút ).

 + GV: Gọi 1 HS: Định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi. Chữa bài 1. Hình 6a,b.

 Kết quả: 6a: x = 100o, 6b: x = 36o.

 + GV: Gọi 1 HS khác, phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. Chữa bài 3. Kết quả:

 a) AB = AD A đường trung trực của BD.

CB = CD C đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

 b)

Ta có:

Do đó:

 3. Nội dung bài mới.

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 - Tiết: 01.
Ngày soạn: 26/ 06/ 2009.
Chương I - Tứ giác.
Bài 1 - $1. tứ giác
Lớp.
Ngày dạy.
Học sinh vắng mặt.
Ghi chú.
8A
____/ ____/ 2009
8B
____/ ____/ 2009
I/ Mục tiêu.
	1. Kiến thức:
	- Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
	- Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi.
	- Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
	2. Kĩ năng: Vẽ hình, tính toán.
	3. Tư tưởng: Rèn tính kiên trì, cẩn thận.
II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ cho các bài tập.
IV/ Tiến trình bài dạy.
	1. ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Nội dung bài mới.
	GV: Đặt vấn đề như SGK.
TG.
Hoạt động của giáo viên. (GV)
Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS)
3p
18p
8p
14p
Giới thiệu chương và bài.
GV: ở lớp 7, chúng ta đã tìm hiểu sâu về tam giác. Lên lớp 8, trong chương I, chúng ta nghiên cứu tứ giác và các tứ giác đặt biệt. Bài học hôm nay bao gồm những kiến thức về tứ giác nói chung.
+ GV: Đưa ra hình 1 (h.20) và hình 2 (h.21) tr 64, SGK.
a) b) c)
 Hình 1.
Hình 2.
+ GV: Mỗi hình gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng đó.
+ GV lưu ý HS: Bốn đoạn thẳng " Khép kín "
+ GV: Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng?
+ GV: Mỗi hình 20a, 20b, 20c là một tứ giác. Hình 21. không phải là tứ giác.
+ GV: Gọi HS đọc định nghĩa tứ giác ABCD trong SGK.
+ GV: Nêu cách đọc tên tứ giác. Giới thiệu đỉnh, cạnh ...
+ GV: Y/C HS làm ?1.
+ Khi HS trả lời, GV dùng thước thẳng minh hoạ:
- ở h.1a, GV lần lượt đặt thước lên từng cạnh để HS thấy tứ giác luôn nằm trong một nửa mp có bờ là thước.
- ở h.1b, GV đặt thước lên cạnh BC để HS thấy tứ giác nằm trong cả 2nửa mp.
- ở h.1c, GV đặt thước lên cạnh AD.
+ GV: Tứ giác ở h.1a là tứ giác lồi. Tứ giác h.1b,c - là tứ giác lồi.
+ GV: Gọi HS phát biểu định nghĩa tứ giác lồi.
+ GV: Trong chương trình, chúng ta chỉ học tứ giác lồi. Do đó, từ nay khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi.
+ GV: Y/C HS làm ?2.
+ GV: Y/C HS làm ?3.
+ GV: Như vậy, ta đã chứng minh được tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600.
+ GV: Cho HS ghi:
GT: Tứ giác ABCD.
KL: 
+ GV: Lưu ý HS trong chứng minh trên, ta vẽ một đường chéo và sử dụng định lí về tổng các góc của 1 tam giác.
+ GV: Cho HS làm bài trong sách giáo khoa.
Bài 1. SGK.
GV: Hỏi thêm:
a) Bốn góc của tứ giác có thể đều nhọn không?
b) Trong bốn góc của tứ giác, có nhiều nhất mấy góc nhọn? Mấy góc tù? Mấy góc vuông?
Bài 2. SGK.
+ GV: Hỏi thêm. Hãy tính tổng: 
 ở hình 7a, tr66, SGK.
1. Định nghĩa.
+ HS: Mỗi hình gồm bốn đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA.
+ HS: Hình 21 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên 1 đường thẳng.
Định nghĩa: SGK - Tr 64.
+ HS: Đọc nội dung trong SGK.
+ HS: Tự vẽ 2 hình tứ giác và đặt tên vào vở.
+ HS làm ?1.
- ở h.1a, tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mp có bờ là đường thẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào.
- ở h.1b, tứ giác nằm trong 2 nửa mp có bờ BC.
- ở h.1c, tứ giác nằm trong 2 nửa mp có bờ AD.
+ HS phát biểu.
+ HS trả lời ?2.
a) Hai đỉnh kề nhau: A và B, B và C, C và D, D và A. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D.
b) Đường chéo: AC, BD.
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA và AB. Hai cạnh đối nhau: AB và CD, BC và AD.
d) Góc: Hai góc đối nhau: và , và .
e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P. Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q.
2. Tổng các góc của một tứ giác.
+ HS:
a) Tổng ba góc của tam giác bằng 180o.
b) Xét : 
 Xét 
Suy ra:
hay: 
Định lí: SGK.
3. Củng cố.
+ HS: Giải.
Bài 1.
+ HS: Trả lời.
a) Không.
b) 3 góc nhọn, 3 góc tù, 4 góc vuông.
Bài 2.
a) Góc còn lại.
Từ đó có: 
b) 
c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 360o.
	4. Củng cố bài giảng. (1 phút ).
	Nhắc lại kiến thức cơ bản.
	5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1 phút).
Thuộc định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi, định lí về tổng các góc của một tứ giác.
Bài về: 1, 3, 4 - SGK/ tr 67.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
________________________________________________________________________________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________
Tuần: 01 - Tiết: 02.
Ngày soạn: 26/ 07/ 2009.
Bài 2 - $2. hình thang
Lớp.
Ngày dạy.
Học sinh vắng mặt.
Ghi chú.
8A
____/ ____/ 2009
8B
____/ ____/ 2009
I/ Mục tiêu.
	1. Kiến thức:
	- Hiểu được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
	2. Kĩ năng: 
 	- Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông.
	- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang.
	- Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau và ở các dạng đặc biệt.
	3. Tư tưởng: Say mê môn học, ứng dụng vào thực tiễn cuộc sống.
II/ Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho các bài tập.
 - Thước, êke ...
IV/ Tiến trình bài dạy.
	1. ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ. ( 8 phút ).
	+ GV: Gọi 1 HS: Định nghĩa tứ giác ABCD, tứ giác lồi. Chữa bài 1. Hình 6a,b.
	Kết quả: 6a: x = 100o, 6b: x = 36o.
	+ GV: Gọi 1 HS khác, phát biểu định lí về tổng các góc của một tứ giác. Chữa bài 3. Kết quả:
 a)
AB = AD A đường trung trực của BD.
CB = CD C đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
 b)
Ta có: 
Do đó: 
 	3. Nội dung bài mới.
TG.
Hoạt động của giáo viên. (GV)
Nội dung cần ghi và Hoạt động của học sinh. (HS)
20p
5p
12p
+ GV: Đưa ra hình vẽ. Tính bằng hai cách.
+ GV: 2 cạnh đối AB và CD của tứ giác trên có gì đặc biệt?
+ GV: Tứ giác ABCD có AB // CD gọi là hình thang. Cho HS nêu định nghĩa.
+ GV: Vẽ hình 14. 
Giới thiệu đáy, cạnh bên, đáy lớn, đáy nhỏ ...
Yêu cầu HS làm ?1.
GV: Vì sao?
GV: Đưa ra hình vẽ 3 hình thang tương tự hình 20 - Tr71. YC HS dùng thước và êke kiểm tra xem tứ giác nào là hình thang.
+ GV: Cho HS làm ?2. Có thể chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 nghiên cứu a và rút ra nhận xét. Nhóm 2 nghiên cứu b và rút ra nhận xét.
+GV: Yêu cầu HS vẽ 1 hình thang có 1 góc vuông.
+ GV: Hình thang như trên gọi là hình thang vuông. Hãy phát biểu định nghĩa hình thang vuông.
HS làm theo yêu cầu của GV.
+ GV: HD Sử dụng góc trong cùng phía. Góc ở vị trí sole.
1. Định nghĩa.
+ HS:
Cách 1: 
Cách 2: 
+ HS: AB // CD.
+ HS: Hình thang là tứ giác có 2 cạnh đối song song.
+ HS làm ?1.
a) ABCD là hình thang vì BC // AD, EFGH là hình thang vì FG // EH, IMKN không là hình thang vì không có 2 cạnh đối nào song song.
b) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
HS: Vì chúng là 2 góc trong cùng phía tạo bởi 2 đường thẳng //.
HS làm theo yêu cầu của GV.
+ HS làm ?2.
Hình 16.
a)
Nhận xét: Nếu 1 hình thang có cạnh bên // thì 2 cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy 
bằng nhau.
b) 
Suy ra: AD // BC.
Nhận xét: Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên // và bằng nhau.
2. Hình thang vuông.
 A B
 DC
* Định nghĩa: SGK.
3. Củng cố.
Bài 1. (Bài 7 tr71)
a) ABCD là hình thang đáy AB, CD.
 AB // CD
Suy ra: x + 80o = 180o
 y + 40o = 180o
b) 
Bài 2. (Bài 8 tr71)
Nên 
	4. Củng cố bài giảng.
	5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.
V/ Tự rút kinh nghiệm.
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Xác nhận của tổ chuyên môn.
_________________________________
_________________________________
_________________________________
_________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2009_2010.doc