Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Lê Trần Kiên

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và các khái niệm liên quan về đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của tứ giác.

- Biết cách vẽ tứ giác, nắm được tính chất về tổng các góc trong một tứ giác lồi.

- Vận dụng vào tính toáNguyễn

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ (Hình 1 – SGK/t164; ?2 – SGK/t1/65; BT1 – SGK/t1/66)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 1 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Tiết: 1
Ngày soạn: 25/08/2007
Chương I: Tứ giác
Đ1. Tứ giác
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi và các khái niệm liên quan về đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của tứ giác.
Biết cách vẽ tứ giác, nắm được tính chất về tổng các góc trong một tứ giác lồi.
Vận dụng vào tính toáNguyễn
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (Hình 1 – SGK/t164; ?2 – SGK/t1/65; BT1 – SGK/t1/66)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm tứ giác:
? Phát biểu lại định nghĩa tam giác?
? Nghiên cứu SGK và cho biết thế nào là một tứ giác?
? Dựa vào khái niệm đó, hãy giải thích tại sao hình cho ở Hình 2 (SGK/t1/64) không là tứ giác?
? Thế nào là tứ giác lồi?
? Giải thích tại sao các tứ giác ở hình 1b,c không là tứ giác lồi?
(Chú ý cách ghi: tứ giác ABCD khác tứ giác ACBD)
* Có thể yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi “Thế nào là (đườngchéo)?”
*HĐ2: Tìm hiểu về tính chất tổng các góc trong một tam giác:
? Phát biểu lại định lý về tổng các góc trong một tam giác?
?! Tổng các góc trong một tứ giác (lồi) có tính chất tương tự không?
? Phát biểu tính chất tổng các góc trong một tứ giác dưới dạng một định lý?
? Chứng minh định lý?
*HĐ3: Củng cố và luyện tập:
BT1 (SGK/t1/66)
 Tìm x ở hình 5, hình 6 ()
 Giáo viên yêu cầu học sinh điền bảng phụ
Chú ý: không có ký hiệu tứ giác: ⋄
 Học sinh trả lời định nghĩa tam giác
 Học sinh quan sát bảng phụ (hình 1)
 Học sinh trả lời định nghĩa tứ giác (SGK/t1/64)
“ vì hình đó có hai đoạn thẳng (BC & CD) nằm trên cùng một đường thẳng”
 Học sinh trả lời ?1
 Làm ?2
(Điền bảng phụ)
a) Hai đỉnh kề nhau: 
Hai đỉnh đối nhau: 
b) Đường chéo (đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau): 
c) Hai cạnh kề nhau: 
Hai cạnh đối nhau: 
d) Góc: 
Hai góc đối nhau: 
e) Điểm nằm trong tứ giác: 
Điểm nằm ngoài tứ giác: 
 Học sinh trả lời
 Học sinh phát biểu nội dung định lý.
 (Học sinh tự chứng minh định lý)
BT1 (SGK/t1/66)
(Bảng phụ)
Hình 5:
a) x = 360O – (110O + 120O
+ 80O) = 50O
b) x = 360O – 3.90O = 90O
c) x = 360O – (65O + 2.90O)
= 115O
d) x = 360O – [(180O – 105O)
+ (180O – 60O) + 90O] = 75O
Hình 6:
a) 2x = 360O – (65O + 95O) 
ị x = 100O
b) x + 2x + 3x + 4x = 360O
ị x = 36O
1) Định nghĩa:
a) Tứ giác: 
(SGK/t1/64)
b) Tứ giác lồi: 
(SGK/t1/65)
 B
 A
C D
+) Tứ giác ABCD
2) Tổng các góc của một tứ giác:
*Định lý: 
(SGK/t1/65)
GT
Tứ giác
ABCD
KL
= 360O
 B
 A 
C D
Chứng minh:
Củng cố:
? Thế nào là tứ giác? Thế nào là tứ giác lồi?
? Nêu tính chất về tổng các góc trong một tứ giác?
Hướng dẫn về nhà:
BT1/H.5d ị BT2 (cách tính khác nhanh hơn) – tính chất tổng các góc ngoài của một tứ giác.
Học bài, làm BT 2, 3, 4 (SGK/t1/67)
BT 4_9 (SBT/t1/61)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
 .
Tiết: 2
Ngày soạn: 25/08/2007
Đ2. Hình thang
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
Cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
Nhận dạng, kiểm tra hình thang, vẽ hình thang.
Tính số đo các góc của hình thang.
II/ Chuẩn bị:
Ê-ke
Bảng phụ (?1 – SGK/t1/69; ?2 – SGK/t1/70; BT7 – SGK/t1/71)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
 ? Phát biểu định nghĩa tứ giác? tứ giác lồi?
 ? Tìm x ở hình vẽ bên?
 A B
 x 45O
 D
 110O
 70O
 C
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa hình thang:
? Tứ giác ABCD cho ở trên có gì đặc biệt?
 ?Vì sao?
GV: Tứ giác ABCD như trên được gọi là hình thang
? Thế nào là hình thang?
? Nghiên cứu SGK và cho biết tên gọi của các đoạn thẳng AB, CD? AD, BC? AH?
? Nêu cách vẽ hình thang?
*Củng cố: làm ?1
? Giải thích tại sao?
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang, ta có thể làm như thế nào?
*HĐ2: Tìm hiểu tính chất về cạnh của hình thang:
? Làm ?2?
(Giáo viên yêu cầu học sinh làm đồng thời hai ý a, b)
? Từ ?2, hãy rút ra các nhận xét về mối quan hệ giữa các cạnh của hình thang?
*HĐ3: Tìm hiểu về hình thang vuông:
? Hình thang cho ở hình vẽ bên có gì đặc biệt hơn các hình thang khác?
? Thế nào là hình thang vuông?
? Hình thang vuông có các tính chất của hình thang (thường) không? Vì sao?
*HĐ4: Củng cố và luyện tập:
BT7 (SGK/t1/71)
 Tìm x và y trên hình 21 (SGK/t1/71)
 Học sinh trả lời:
- Tứ giác ABCD có AD//BC
(Vì có hai góc C, D ở vị trí trong cùng phía bù nhau)
 Học sinh trả lời định nghĩa.
?1 Bảng phụ
a) Các tứ giác là hình thang: ABCD, EFGH
(hình 15a, b – SGK/t1/69)
b) Nhận xét (tính chất về góc của hình thang)
?2 Hoạt động nhóm:
 A B
D C
 A B
D C
Hình 16
Hình 17
 Cho hình thang ABCD (AB//CD)
AD//BC
CM: AD = BC
 AB = CD
AB = CD
CM: AD//BC
 AD = BC
a) ∆ABC = ∆CDA (g.c.g)
ị AD = BC, AB = BC
b) ∆ABC = ∆CDA (c.g.c)
ị AD = BC
 ị AD//BC
 Học sinh trả lời
BT7 (SGK/t1/71)
a)
x = 100O
y = 140O
b)
x = 70O
y = 50O
c)
x = 90O
y = 115O
1) Định nghĩa:
a) Định nghĩa:
(SGK/t1/69)
 A B
 D H C
+) AB, CD: cạnh đáy
+) AD, BC: cạnh bên
+) AH: (một) đường cao
- Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
b) Nhận xét:
(SGK/t1/70)
2) Hình thang vuông:
(SGK/t1/70)
 A B
 D C
 Hình thang ABCD (AB//CD)
có AD ^ AB
ị ABCD là hình thang vuông.
Củng cố:
? Để chứng minh một tứ giác là hình thang, ta làm như thế nào?
	BT9 (SGK/t1/71)
Hướng dẫn về nhà:
BT6 (SGK/t1/70): cách dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng song song.
Học bài, làm BT 8 (SGK/t1/71)
BT 14, 15, 16, 17, 19, 20 (SBT/t1/62)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tuan_1_le_tran_kien.doc